Tin kinh tế, tài chính, đầu tư, chứng khoán,tiêu dùng

Mét

Mét là đơn vị đo khoảng cách, một trong 7 đơn vị cơ bản trong hệ đo lường quốc tế (SI). Định nghĩa gần đây nhất của mét bởi Viện Đo lường Quốc tế (Bureau International des Poids et Mesures) vào năm 1998 là: "khoảng cách mà ánh sáng truyền được trong chân không trong khoảng thời gian của 1 / 299 792 458 giây". Trong cách hành văn hàng ngày, nhiều khi một mét còn được gọi là một thước.

1 m =
Đơn vị quốc tế
1 m1×10−3 km
1.000 mm10×109 Å
6,685×10−12 AU105,7×10−18 ly
Kiểu Mỹ / Kiểu Anh
39,37 in3,281 ft
1,094 yd621,371×10−6 m

Lịch sử

  • 1664: Christian Huygens đề nghị dùng độ dài con lắc toán học thực hiện một dao động trong một giây để làm đơn vị đo độ dài.


Thước mét tiêu chuẩn bằng platinum-iridium

 
  • 1771: nhiều người đề nghị lấy độ dài quãng đường một vật rơi tự do trong một giây làm đơn vị đo độ dài.

Cả hai ý kiến trên đều đã không được chấp nhận.

  • 1790: Một ủy ban được thành lập tại Pháp đã quyết định chọn độ dài một phần mười triệu của đoạn kinh tuyến từ xích đạo, qua Paris, đến Bắc Cực làm một độ dài chuẩn gọi là mét.
  • 1799: Ủy ban chế tạo thước mét chuẩn đầu tiên làm bằng 90% platinum và 10% iridium.
  • Thế kỉ 19: các phép đo chính xác hơn cho thấy rằng độ dài của thước mét bằng platinium ấy ngắn hơn độ dài 1/10 triệu đoạn kinh tuyến trên một đoạn 0,08 mm.
  • 1889: Hội nghị Đo lường Quốc tế quyết định chọn độ dài thước mét bằng platinium ấy làm cơ sở để chế tạo một thước mét bằng platinum-iridium, có mặt cắt hình chữ X để làm thước mét tiêu chẩn quốc tế, cất giữ tại Viện Đo lường Quốc tế ở Paris.
  • Tháng 10 năm 1960: Hội nghị Đo lường Quốc tế khóa 11 quyết định: "độ dài một mét bằng 1650763,73 lần độ dài bước sóng ánh sáng màu vàng cam của Kprypton-86 phát ra trong chân không".
  • Ngày 20 tháng 10 năm 1983: Hội nghị Đo lường Quốc tế khóa 17 định nghĩa lại mét: "một mét là khoảng cách mà ánh sáng truyền được trong chân không trong khoảng thời gian của 1 / 299 792 458 giây".

Hệ thống SI

Bội sốTênKí hiệu Bội sốTênKí hiệu
100métm    
101đềcamétdam 10–1đêximétdm
102hêctôméthm 10–2xentimétcm
103kilômétkm 10–3milimétmm
106mêgamétMm 10–6micrômétµm
109gigamétGm 10–9nanômétnm
1012têramétTm 10–12picômétpm
1015pêtamétPm 10–15femtômétfm
1018examétEm 10–18atômétam
1021zêtamétZm 10–21zéptômétzm
1024yôtamétYm 10–24yóctômétym
Đơn vị in đậm là đơn vị hay dùng

 

(Theo Bách khoa toàn thư mở rộng)

  • Lật lại hồ sơ tên miền của 8 website nổi tiếng
  • 10 năm tụt hậu và giấc mơ công nghệ cao
  • Chính sách hỗ trợ đầu tư R&D của Hàn Quốc
  • Khác biệt giữa Obama và Romney về Chính sách KH&CN
  • Sự khác biệt giữa quỹ khoa học quốc gia Mỹ và Việt Nam
  • Kilômét
  • Đơn vị đo chiều dài
  • Pêtamét
  • Yôtamét
  • Hệ đo lường Anh Mỹ
  • Hệ đo lường cổ Việt Nam
  • Hệ đo lường quốc tế
  • Xentimét
 tinkinhte.com
 tinkinhte.com
 tin kinh te - tinkinhte.com
 tin kinh te - tinkinhte.com

  • Qua bộ gen, xác định nguy cơ bị hen khi trưởng thành
  • Những điều có thể nhiều người chưa biết về trái tim
  • Bước đột phá trong điều trị ung thư phổi
  • Rối loạn giấc ngủ dễ mắc ung thư tiền liệt tuyến
  • Cà chua và đậu nành ngừa ung thư tuyến tiền liệt
  • Phương pháp tốt nhất để tăng cường trí nhớ tuổi già
  • Các nhà khoa học đã có thể “đọc” được giấc mơ
  • Hạt quả óc chó giúp giảm nguy cơ mắc tiểu đường
  • Aspirin làm giảm nguy cơ ung thư vùng đầu và cổ
  • Anh: Vắcxin mới chống lở mồm long móng động vật
  • Điều trị chứng run tay không cần phẫu thuật não
  • Thực phẩm chức năng có thể giúp điều trị bệnh tự kỷ