Tin kinh tế, tài chính, đầu tư, chứng khoán,tiêu dùng

Thương hiệu và vài suy nghĩ bên lề

Hiện nay, khi người tiêu dùng ngày càng thông minh, khó tính và có nhiều kênh lựa chọn thì chuyện làm thương hiệu là nhiệm vụ tất yếu của các doanh nghiệp. Hàng triệu đô la được đổ ra với mục đích sao cho khách hàng sẽ nhớ đến biểu tượng của hãng mình, sản phẩm mình trong cả rừng nhãn hiệu mà cái nào cũng được đánh bóng tới từng milimet.

Thương hiệu thời trang Việt: Nỗ lực 'quẫy đạp' trên sân nhà

Ngay cả những doanh nghiệp dệt may đã sớm chủ động quay trở lại khai thác thị trường trong nước lúc này cũng đuối sức vì bài toán đầu ra. 

Kẽ hở của hợp đồng thương mại

Theo khuyến cáo của các chuyên gia tư vấn pháp luật thì hợp đồng thương mại phải nêu được các điều kiện cần và đủ. Đặc biệt, khả năng thanh toán của bên mua phải được đảm bảo bằng bảo lãnh của ngân hàng hoặc bên thứ 3. Những tưởng điều đó DN nào cũng biết nhưng sự thật không hẳn vậy.

DN phân phối bán lẻ nước ngoài: “Tọa sơn quan hổ đấu”

DN có vốn cũng không dám mạo hiểm đầu tư vào lĩnh vực phân phối nếu như không tìm được đối tác nước ngoài có kinh nghiệm trong lĩnh vực này.  

Goldman Sachs những bê bối và bài học về Văn hóa doanh nghiệp

Tập đoàn tài chính Goldman Sachs, với bề dày lịch sử 143 năm, quy mô lớn thứ 9 ở Mỹ, vừa qua đã bị cựu CEO, Greg Smith phanh phui những bê bối gây chấn động dư luận.

Đưa “dân chủ” vào doanh nghiệp

André Malraux, một trong những văn hào thấm nhuần tư tưởng phương Đông, từng nói: “Văn hóa là những gì còn lại, khi tất cả đã mất đi”. Xin được dùng câu nói bất hủ đó làm lời dẫn đầu cho bài viết này.

Cuộc chiến “tái sinh” thương hiệu của Omega

Cuộc hồi sinh của thương hiệu đồng hồ Thụy Sỹ Omega có thể được xem như một trường hợp điển hình về cách làm thế nào để đưa một thương hiệu đỉnh cao lâm nạn trở lại với sức mạnh vốn có.

DNNN tiết kiệm: Mới được phần nổi

Gần đây chúng ta thấy hiện tượng đáng mừng là hàng loạt các tập đoàn, tổng công ty nhà nước ký cam kết với Bộ Tài chính trong việc tiết kiệm chi phí từ 5-10% hàng năm. Nhưng đó chỉ mới là phần nổi của tảng băng chìm.

Bi kịch của thâu tóm doanh nghiệp

Việc thâu tóm theo hình thức thân thiện sẽ có lợi cho cả các cổ đông nhỏ lẻ vì giá trị doanh nghiệp sau thâu tóm thường được nâng lên; trong khi sau thâu tóm thù địch, giá trị doanh nghiệp dễ đi xuống.

Thử ước lượng độ giàu của Apple

Apple hiện là hãng công nghệ hàng đầu thế giới và cũng là công ty có giá trị vốn hóa thị trường thuộc hàng “khủng nhất thế giới”. Apple nằm trong số ít doanh nghiệp có giá trị hơn 500 tỷ USD.

Bí quyết của người thành công và giàu có

Bạn có biết những người có mục tiêu cụ thể cho cuộc đời mình là những người thành công và giàu có nhất? Cuộc khảo sát thực hiện tại trường đại học Yale ở Mỹ đã cho thấy sự khác biệt rất lớn giữa những người biết rõ mục tiêu của đời mình và những người không biết mình muốn gì trong cuộc sống.

Nhìn lại 27 năm “tiến hóa” của Windows

Hãng phần mềm Microsoft chuẩn bị tung ra hệ điều hành mới Windows 8 hứa hẹn nhiều thay đổi tiến bộ vượt bậc so với các thế hệ trước đó, như hỗ trợ máy tính bảng, quy trình cập nhật được đánh giá là hợp lý hơn...