- Sơ lược địa lý Hoa Kỳ (31): Vùng biên giới Tây Nam - Phần 1
Vùng đất thường được gọi là Tây Nam là một trong những khu vực được thừa nhận rộng rãi nhất, nhưng cũng là một trong những khu vực mang tính chất chuyển tiếp rõ rệt nhất của Mỹ (bản đồ 12).
- Sơ lược địa lý Hoa Kỳ (32): Vùng biên giới Tây Nam - Phần 2
Khoảng cách kinh tế giữa người Anglo, người gốc Tây Ban Nha và người Mỹ bản địa rất đáng kể. Những khác biệt về mức độ đô thị hóa đã giải thích phần nào cho khoảng cách này; ở vùng Tây Nam, người Anglo được đô thị hóa mạnh nhất, người Mỹ bản địa yếu nhất. Người Mỹ ở đô thị thường có thu nhập cao hơn, có học vấn cao hơn và có ít con hơn.
- Sơ lược địa lý Hoa Kỳ (33): California - Phần 1
California là nơi sinh sống của hơn 10% người Mỹ và là nhân tố trung tâm trong cấu trúc văn hóa Mỹ. Mặc dù có hơn hai phần ba số người Mỹ sống tại bang nơi mà họ sinh ra nhưng chưa đến một nửa số người dân sinh ra ở California sống tại bang này. Ngoài ra, từ năm 1850, ở mỗi thập kỷ California là một điểm dừng quan trọng trong các cuộc di dân trong phạm vi nước Mỹ.
- Sơ lược địa lý Hoa Kỳ (34): California - Phần 2
Có lẽ điểm bất lợi nhất của California, ít nhất cho đến gần đây, là vị trí của nó nằm ở ngoại vi miền viễn tây của Hoa Kỳ, cách những khu vực quan trọng nhất về cung và cầu của kinh tế của đất nước khoảng 3500km. Sự biệt lập tương đối này càng tai hại hơn do điều kiện tự nhiên của phần lớn vùng đất nằm giữa Sierra Nevada với miền Nam và Midwest, một vùng rộng lớn của đất nước khiến cho chi phí vận chuyển lại tăng thêm một phần.
- Sơ lược địa lý Hoa Kỳ (35): California - Phần 3
Mặc dù nền nông nghiệp California có tầm quan trọng quốc gia, nhưng dân cư ở bang này chủ yếu sống ở vùng đô thị và có xu hướng tăng lên. Hầu hết người dân California sống ở một trong hai vùng đô thị lớn là Los Angeles và San Francisco.
- Sơ lược địa lý Hoa Kỳ (36): Vùng bờ biển Bắc Thái Bình Dương - Phần 1
Những dòng suối lạnh và trong vắt từ núi chảy ra đổ xuống những triền rải đá, tạo nên một đường viền lởm chởm chưa từng có dấu chân người, với những vách đá dựng đứng có mây mù che phủ, nhô lên từ trong sóng vỗ ầm ầm. Từ xa hiện lên những ngọn núi tuyết phủ, sừng sững trang nghiêm.
- Sơ lược địa lý Hoa Kỳ (37): Vùng bờ biển Bắc Thái Bình Dương - Phần 2
Trên nhiều phương diện, cơ cấu kinh tế của North Pacific Coast bị chi phối bởi ngành sản xuất những sản phẩm vật liệu chưa qua chế biến và bởi sự cách ly của khu vực đối với những thị trường lớn trên đất nước. Khu vực này luôn chứa đựng một số hàng hóa có nhu cầu cao, nổi bật là gỗ và thực phẩm.
- Sơ lược địa lý Hoa Kỳ (38): Vùng bờ biển Bắc Thái Bình Dương - Phần 3
Không có một vùng bờ biển nào, không kể các vùng cực của trái đất lại được người châu Âu khám phá muộn màng hơn North Pacific Coast. Vitus Bering đã cho rằng bờ biển Alaska phải thuộc về nước Nga từ năm 1740, nhưng điều này đã không được công nhận cho tới khi thuyền trưởng James Cook đã đi dọc theo bờ biển này từ Oregon tới đông nam Alaska.
- Sơ lược địa lý Hoa Kỳ (39): Vùng đất phía bắc - Phần 1
Về nhiều phương diện thì Hoa Kỳ được hình thành thông qua từ sự mở rộng đường biên. Sự mở rộng về phía tây vẫn còn là một phần của lịch sử nước Mỹ hiện nay, và có rất nhiều người còn sống vẫn nhớ về những ngày đầu định cư của người dân Mỹ, về những cuộc đấu tranh anh dũng thường xuyên của họ với mảnh đất này.
- Sơ lược địa lý Hoa Kỳ (40): Vùng đất phía bắc - Phần 2
Gần như tất cả các vùng thuộc Northlands đều có dân cư phân bố thưa thớt, mật độ cao nhất thường thấy ở vùng ranh giới phía nam. Những người Mỹ bản địa, người Metis và Inuit (Eskimo) có số lượng áp đảo trên nhiều khu vực của miền Bắc Hoa Kỳ. Những người Eskimo là cư dân chiếm ưu thế trên hầu hết vùng Bắc cực.
- Sơ lược địa lý Hoa Kỳ (41): Hawaii - Phần 1
Quần đảo Hawaii là một chuỗi các đảo và vỉa đá ngầm với chiều dài 3.300 km, định vị trên một diện tích rộng lớn giữa Thái Bình Dương. Quần đảo này bắt đầu từ phía đông với đảo Hawaii và kết thúc gần như tại đường múi giờ quốc tế với một chấm nhỏ trên bản đồ có tên gọi Kure Atoll (bản đồ 16).
- Sơ lược địa lý Hoa Kỳ (42): Hawaii - Phần 2
Quá trình định cư của người Polynesian trên quần đảo Hawaii là một phần của một trong những giai đoạn vượt biển mạo hiểm nhất của loài người. Nhóm người này khởi hành với những chuyến đi biển kế tiếp nhau trên những chiếc thuyền không mui xuyên qua những vùng đại dương rộng lớn phân cách những cụm đảo nhỏ.