- Bill Clinton chỉ trích Bắc Kinh ngay tại Trung Quốc
Trong chuyến làm việc tại Trung Quốc cuối tuần trước, cựu Tổng thống Mỹ Bill Clinton đã chỉ trích cách hành xử của Trung Quốc với các nước láng giềng, đặc biệt trong các tranh chấp lãnh thổ ở khu vực biển Đông.
- Nhiều điện thoại 'gián điệp' Trung Quốc có mặt ở Việt Nam
Ngoài Xiaomi, một số smartphone Trung Quốc khác đang được bán tại thị trường trong nước cũng âm thầm gửi thông tin người dùng đến máy chủ mà không đưa ra bất kỳ cảnh báo nào.
- Trung ương Kiểm tra tài sản ông Trần Văn Truyền - cựu Tổng thanh tra Chính phủ
Ủy ban Kiểm tra Trung ương cử đoàn cán bộ đến Bến Tre xác minh toàn bộ tài sản của ông Trần Văn Truyền, nguyên Tổng Thanh tra Chính phủ
- Việt Nam đón làn sóng đầu tư từ Nhật Bản
30% doanh nghiệp Nhật muốn đầu tư ra nước ngoài đang xem Việt Nam là lựa chọn hàng đầu.
- Trung Quốc nợ gấp 2,5 lần GDP
Theo Standard Chartered, việc này càng khiến Bắc Kinh gặp khó trong cân bằng tăng trưởng khi bong bóng tín dụng ngày càng phình to.
- Hơn 80% nước mắm Phú Quốc trên thị trường là giả
Hơn 80% sản phẩm nước mắm đóng chai với tên gọi Phú Quốc bán ở thị trường trong nước hiện nay là giả nhãn hiệu. Trong khi đó, đây lại là sản phẩm đầu tiên của cả nước được bảo hộ chỉ dẫn địa lý ở Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU).
- Tín hiệu vui từ thị trường bán lẻ thời trang: hàng Việt được yêu chuộng
Thị trường bán lẻ thời trang dịp tết Giáp Ngọ đang sôi động từng ngày, các sản phẩm trung cao cấp của Việt Tiến, May 10, Vega, Khatoco,Owen, Canifa, Viet Garment,...được người tiêu dùng yêu thích lựa chọn, sức tiêu thụ mạnh. Đây là một tín hiệu vui, tiếp thêm động lực cho các doanh nghiệp thời trang Việt Nam gia tăng hoạt động mở rộng, chiếm lĩnh thị trường thời trang quốc nội trong năm 2014.
- Luật pháp có trị được tham nhũng?
Cứ hô hào tiết chế lòng tham đi, nhưng khi có điều kiện, lòng tham vẫn sẽ bùng dậy mạnh mẽ.
- Việt-Nga: Nền tảng và hấp lực mới
Bên cạnh di sản tình hữu nghị Việt-Xô "một thời chiến tranh, một thời hòa bình", sự tương thích với vị thế mỗi nước trong vận động địa-chính trị của khu vực/toàn cầu đã kiến tạo nên nền tảng và hấp lực mới cho quan hệ song phương.
- Sếp ngân hàng thời loạn: Lên xuống và tù tội
Trong 2 năm vừa qua, nếu tính cả các vị trí thấp hơn TGĐ, Phó TGĐ như giám đốc tài chính, giám đốc chi nhánh, giám đốc phụ trách nguồn vốn, kế toán trưởng… thì ngành ngân hàng đã thay đổi cả trăm nhân sự. Đây cũng là khoảng thời gian ngành ngân hàng lộ rõ sự “đuối sức” và bắt buộc đang phải tái cơ cấu toàn diện cả hệ thống.
- Xử nợ xấu: Ngân hàng Nhà nước chuẩn bị gì?
Nợ xấu vốn được nhắc đến từ hơn 1 năm nay nhưng thực chất chưa xử lý được bao nhiêu và vấn đề này sẽ tiếp tục trở thành gánh nặng trong năm 2013. Vậy Ngân hàng Nhà nước đã chuẩn bị gì để đẩy nhanh việc xử lý nợ xấu?
- Điểm con số nợ xấu các ngân hàng
Có ngân hàng tăng đến hơn 50 lần số nợ có khả năng mất vốn so với cuối năm 2011 trong khi hầu hết các nhà băng lớn có khoản nợ nhóm này tăng gấp đôi.
- Tham nhũng, ai chống và chống như thế nào?
Mô hình thiết chế nhà nước miễn dịch tham nhũng không có sẵn, và tham nhũng luôn sẵn điều kiện cần, tức khả năng sinh sôi nảy nở, nên nếu có cũng không thể bất biến. Vậy thiết chế các nước có chỉ số trong sạch cao nhất được hình thành như thế nào và vận hành ra sao?
- Iran phá thế bao vây bằng vàng
Trước sự bao vây, cấm vận kinh tế từ Mỹ, EU và các nước đồng minh, Iran đang nỗ lực mở lối thoát và vàng đang trở thành tấm thẻ bài của nền kinh tế. Dự báo quốc gia này sẽ còn nhập rất nhiều vàng.
- Nhượng quyền: Những số liệu bí ẩn ở châu Á
Rất có thể bạn đang tìm hiểu nhiều lĩnh vực kinh doanh khác nhau để khởi nghiệp, để tự làm chủ hay để đa dạng hóa ngành nghề kinh doanh của mình… Trong số đó, nhượng quyền thương mại luôn được đánh giá là cách thức an toàn nhất.
- 10 công ty sáng tạo nhất thế giới
Hãng tư vấn Booz & Co. vừa công bố xếp hạng 1.000 doanh nghiệp có mức chi nghiên cứu và phát triển (R&D) lớn nhất thế giới. Đi kèm là kết quả một cuộc thăm dò ý kiến đối với 700 giám đốc R&D xem đâu là những công ty có năng lực sáng tạo nhất thế giới.
- Năm 2020 xuất khẩu thủy sản 10,5 tỉ USD: Có khả thi?
Ngành thủy sản đang hướng tới mục tiêu đưa kim ngạch xuất khẩu đạt 10 - 10,5 tỉ USD vào năm 2020. Đây là thông tin được bà Dương Phương Thảo, Phó vụ trưởng Vụ xuất khẩu (Bộ Công Thương) cho biết tại hội thảo “Những giải pháp phát triển sản xuất và xuất khẩu thủy sản bền vững” được tổ chức tại thành phố Cần Thơ sáng 24/10.
- Sẽ có thị phần cho ôtô “made in Vietnam”?
Cuộc trình làng mang tính thử nghiệm của hai chiếc xe du lịch “made in Vietnam” mới đây tại Triển lãm ôtô Việt Nam 2012 gây nên khá nhiều ý kiến trái ngược về chuyện nên hay không nên phát triển ngành công nghiệp ôtô Việt Nam theo hướng tự sản xuất và nội địa hóa trong xu thế thị trường ôtô ASEAN sẽ “là một” từ năm 2018 (thuế nhập khẩu bằng 0%).
- Người khiến eBay phải rời bỏ Trung Quốc
Đây là người đã đưa Alibaba và website đấu giá tiêu dùng Taobao.com lớn mạnh đến nỗi vào năm 2006, eBay đã phải đi tới quyết định đóng cửa trang web của họ tại Trung Quốc. Ông được chọn là một trong những người quyền lực nhất Trung Quốc trên BusinessWeek.
- Indonesia - gương mặt mới của câu lạc bộ BRICS?
Chính phủ Indonesia đã thành công trong việc kiềm chế tỷ lệ lạm phát và giữ nhịp độ tăng trưởng đều đặn ở quanh con số 6% nhờ cú hích từ tiêu dùng nội địa, tăng trưởng tín dụng và đầu tư trong nước. Với tốc độ đó, nhiều khả năng BRICS sẽ sớm kết nạp quốc gia này làm thành viên thứ 6 của mình.
- Điểm mặt các ngân hàng sắp tái cơ cấu
Phương án tái cấu trúc các ngân hàng thuộc diện tái cấu trúc từ nay đến cuối năm đang dần hé lộ.
- Trung Quốc chọn đối thoại hay 'đấu súng'?
Ngoài những đường chồng lấn trên bản đồ, tình thế đối đầu đã xuất hiện tại các khu vực tranh chấp lãnh thổ Biển Đông.
- Báo Trung Quốc: Vì sao lương công nhân thấp?
Công nhân buộc phải chịu mức lương thấp do chủ doanh nghiệp ấn định bởi họ chưa thực sự được làm chủ đất nước, không có quyền tự tổ chức công đoàn của mình.
- Sự trỗi dậy ngọt ngào của châu Phi
Trong khi thế giới đang phải vật lộn và chống chọi lại những cơn bão của khủng hoảng kinh tế toàn cầu thì tại châu Phi, rất nhiều quốc gia được tận hưởng “hương vị ngọt ngào“ của giai đoạn tăng trưởng kinh tế chưa từng có trong nhiều thập kỷ qua.
- Obama với Trung Quốc: Tiết lộ của người trong cuộc
Trong cuốn Obama và sự trỗi dậy của Trung Quốc (Obama and China's Rise), nhà ngoại giao kỳ cựu với hơn 30 năm trong nghề, đã điểm lại những trải nghiệm của ông khi làm việc cho chiến dịch tranh cử tổng thống của Obama và trên cương vị làm giám đốc cấp cao phụ trách các vấn đề Đông Á trong Hội đồng An ninh Quốc gia của Obama từ tháng 1/2009 - 4/2011.
- Trung Quốc đối mặt với bất ổn
Liên tiếp những dấu hiệu suy thoái kinh tế cùng với sự khai mạc muộn hơn dự kiến của Đại hội Đảng toàn quốc Đảng Cộng sản Trung Quốc (CCP) tại Bắc Kinh cho thấy một sự bất ổn mang tính hệ thống rất đáng lo ngại ở Trung Quốc.
- Bất thường trên thị trường tiền tệ
Lãi suất tín phiếu liên tục giảm, lãi suất thị trường liên ngân hàng có xu hướng tăng mạnh, giá USD trên thị trường chợ đen thấp hơn USD ngân hàng...
- Bong bóng và nợ xấu: Có lỗi của 'đại gia'?
Đằng sau những vụ vỡ nợ, bị khởi tố của rất nhiều “đại gia” vẫn là lời cảnh báo cần phải nhắc lại về môi trường đầu tư phức tạp, nhiều rủi ro và khá bất ổn hiện nay.
- Kinh tế Indonesia sẽ 'vượt mặt' Anh, Đức?
Với hành động "mở xích" cho sự năng động của toàn nền kinh tế, nước này có thể vươn lên vị trí thứ 7 thế giới vào năm 2030, vượt Đức và Vương quốc Anh, hai thành viên của nhóm G-7 gồm các nền kinh tế hàng đầu thế giới.
- Ván bài năng lượng của Putin
Ngày 7/10/2012, Tổng thống Nga Putin đã có một lễ kỷ niệm sinh nhật lần thứ 60 đáng nhớ với một món quà ý nghĩa từ Tập đoàn năng lượng lớn nhất của Nga Gazprom, đánh dấu sự khởi đầu thắng lợi của ván bài năng lượng của Nga với châu Âu.
- Doanh nghiệp nhà nước Trung Quốc gặp rắc rối
Các doanh nghiệp sở hữu nhà nước của Trung Quốc đang ngày càng gặp vấn đề, cả ở trong và ngoài nước.
- Những cuộc chuyển giao quyền lực trong Doanh nghiệp Việt
Các sự kiện CEO thoái vị gần đây cho thấy, nhiều cuộc chuyển giao quyền lực quản lý giữa các thế hệ lãnh đạo trong doanh nghiệp Việt Nam đã khó thành bởi nhiều nguyên nhân.
- Ngân hàng Việt: Đóng cửa sửa sai
Đến lúc này nhiều doanh nghiệp đã sức cùng, lực kiệt. Nhưng ngân hàng còn khó khăn hơn khi rơi vào cảnh "thù trong, giặc ngoài".
- Doanh nghiệp bị nhấn chìm giữa kiện cáo, thị phi
Những kiện cáo, thị phi luôn khiến các DN bị phân tâm, nguy hại hơn còn bôi xấu hình ảnh, làm giảm giá trị, gây bất ổn khiến DN bị nhấn chìm. Đứng trước tình huống đó, mỗi DN đã tự xác định cho là một cuộc chiến để giữ mình.
- Thương hiệu Việt tan vỡ: Bibica ngay ngáy lo bị thôn tính
Với tỷ lệ nắm giữ gần 40% và vai trò chủ tịch HĐQT, phía Lotte có rất nhiều quyền lực để phục vụ cho những ý đồ riêng và có thể một ngày nào đó, Lotte - Bibica sẽ chỉ còn một cái tên Lotte, giống như kịch bản đã diễn ra với một số thương hiệu Việt khác, thua lỗ và dần dà biến thành công ty con của DN nước ngoài.
- Tại sao kinh tế Hàn Quốc phát triển mạnh mẽ?
Kinh tế HQ phát triển không ngừng, ngay cả trong thời khủng hoảng kinh tế thế giới. Trong thời kỳ tồi tệ nhất, năm 2009, theo OECD, GDP của Hàn quốc vẫn tăng trưởng 0,3%. Tại sao lại như vậy?
- 'Cuộc chiến' quanh cái tên Vinacafe
Tổng công ty cà phê Việt Nam lấy tên giao dịch là Vinacafe, còn Công ty cổ phần (CTCP) Vinacafé Biên Hòa cho rằng Vinacafé là nhãn hiệu của mình. Ai là chủ đích thực?
- 10 thương hiệu mất giá nhất năm 2012
Trong khi nhiều thương hiệu liên tục cải thiện giá trị của mình trên thị trường thì nhiều cái tên khủng của thế giới lại đang ngày càng mất giá. Nguyên nhân thì nhiều nhưng người ta thường đề cập đến những sai lầm trong chiến lược và khả năng trụ vững trên thị trường cạnh tranh đầy khốc liệt.
- Trung Quốc - IMF: giận cá chém thớt
Vừa muốn tranh thủ IMF để nâng vị thế đồng tiền nội địa trong “rổ tiền tệ”, vừa thích tỏ ra là một “cổ đông” có trách nhiệm tại các định chế tài chính quốc tế giải quyết thiên hạ đại sự, nhưng vào phút chót, Bắc Kinh lại phớt lờ các cuộc họp của IMF&WB tại Nhật Bản. Tại sao Trung Quốc loạn đao pháp đến thế?
- "Quyền lực mềm" của các tổng thống Mỹ
Hillary Clinton, Laura Bush và Michelle Obama - các Đệ nhất phu nhân là 'sức mạnh mềm' của các tổng thống Mỹ.
- Những thương hiệu bán lẻ “đắt” nhất thế giới 2012
Mặc cho tình hình kinh tế ảm đạm đến mức nào, giá trị thương hiệu của các nhà bán lẻ hàng đầu thế giới vẫn không ngừng gia tăng. Điều này cho thấy khả năng chống đỡ của họ trước khủng hoảng là không hề nhỏ. Đó là thành quả của những chiến lược thông minh và đặc biệt là những nỗ lực không mệt mỏi.
- Doanh nghiệp bày đủ chiêu trò để nợ lương
Kinh tế khó khăn, nhiều lao động bị chậm hoặc nợ lương nhưng vẫn kiên trì bám trụ. Nắm bắt tâm lí ấy nên mặc người lao động lay lắt chờ lương từng ngày, nhiều doanh nghiệp tìm đủ chiêu trò để trì hoãn trả lương.
- Trung Quốc dự trữ USD: Tiến thoái lưỡng nan
TQ đang tiến hành nhiều biện pháp để giảm dần dự trữ đồng USD và tăng sự phổ biến của đồng nhân dân tệ trên thế giới. Tuy nhiên, dự trữ 3,2 nghìn tỷ USD khiến nước này rơi vào thế "tiến thoái lưỡng nan".
- Kỷ nguyên tàn lụi của hàng nhái Trung Quốc
Trước vấn nạn hàng nhái và chiến dịch chống hàng nhái của Trung Quốc, nhật báo Le Monde (Pháp) số ra ngày 2/10 có bài phân tích mang tựa đề “Hành trình dài của Trung Quốc từ hàng nhái đến sự cách tân”.
- Ngừng huy động vàng: Điều gì sẽ xảy ra?
Ngừng huy động vàng, có đơn giản như trước đây nhà có người giúp việc, nay không thì mỗi người làm thêm một chút hoặc tìm cách bớt việc đi?
- Tài chính - Tiền tệ: Dò đoán xu hướng lãi suất
Nhằm đảm bảo giữ lạm phát cả năm ở mức một con số, NHNN được cho sẽ không điều chỉnh giảm các mức lãi suất chủ chốt thêm nữa.
- Cuộc đời huyền bí của trùm sòng bạc thế giới
Từ một cậu bé nghèo, Sheldon Adelson đã khiến cho cả thế giới phát sốt khi trở thành ông trùm sòng bạc sở hữu một trong những khối tài sản lớn nhất hành tinh. Người ta ví cuộc đời của Adelson như một bức tranh huyền bí với rất nhiều gam màu, sáng có, tối có, và rực rỡ chói lòa cũng có.
- Cảng biển Việt Nam: Nơi quá tải, chỗ thiếu công suất
“Nguy cơ mất cảng liên doanh vào tay các đối tác nước ngoài để họ chi phối thị trường kinh doanh dịch vụ cảng biển Việt Nam là điều có thể xảy ra.” - ông Tuấn lo lắng.
- Cần đưa chức năng “đầu tư” ra khỏi ngân hàng thương mại
Rủi ro do nợ xấu, những vụ việc mất vốn do “ủy thác đầu tư” vừa qua trên thị trường ngân hàng, đã đặt ra yêu cầu cần tách bạch hoạt động “ngân hàng đầu tư” ra khỏi “ngân hàng thương mại”.
- Khám phá bí mật thành công của Warren Buffett
1 nghiên cứu mới đây đã chỉ ra rằng chính hệ số beta thấp và đòn bẩy vững chắc đã giúp Warren Buffett có được siêu lợi nhuận.