Bộ Tài chính Trung Quốc (MOF) tuyên bố trong năm nay quốc gia này sẽ dùng 3,51 tỉ NDT (511,6 triệu USD) để hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nước.
Khó khăn về tài chính là vấn đề nghiêm trọng trong thời gian dài đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa kể từ khi Trung Quốc bắt đầu cho vay thế chấp nhỏ vào năm 2002.
Chính phủ Trung Quốc xem việc giúp đỡ các công ty nhỏ và gia tăng số việc làm là một trong những ưu tiên hàng đầu của năm nay. Chính phủ hứa hẹn sẽ giúp đỡ 10 triệu cư dân thành thị tìm được việc làm trong năm.
MOF cho biết trên trang web của mình rằng TQ đã đầu tư gần 17 tỉ NDT trong năm 2007 để thành lập 6 quỹ đặc biệt nhằm hỗ trợ các công ty nhỏ và vừa.
Những quỹ này bao gồm quỹ cải tiến kỹ thuật, quỹ tiếp thị nước ngoài, quỹ áp dụng khoa học công nghệ nông nghiệp, quỹ trợ cấp doanh nghiệp nhỏ và vừa, quỹ phát triển các công ty nhỏ và vừa, và quỹ hỗ trợ công ty nhỏ và vừa.
Ngân hàng trung ương Trung Quốc cũng tuyên bố các cơ quan tài chính của quốc gia sẽ tăng mức trần của cho vay thế chấp quy mô nhỏ từ 1 triệu NDT lên 2 triệu NDT nhằm hỗ trợ tốt hơn cho các doanh nghiệp.
Dù sao thì những bước này không dễ dàng và đơn giản. Mỗi bước đòi hỏi sự nỗ lực lớn và việc làm hiệu quả, tương tự như khi ta chơi trò chơi điện tử ta phải làm chủ được mỗi vòng trước khi chuyển sang vòng kế tiếp.
Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp vừa và nhỏ, cho biết Hiệp hội đã cùng với Hiệp hội Kinh doanh Chứng khoán và Hiệp hội Ngân hàng trình lên Chính phủ bản kiến nghị 18 điểm, nêu rõ những khó khăn và giải pháp tháo gỡ cho doanh nghiệp, ngân hàng và thị trường chứng khoán. Trong điều kiện hiện nay việc tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp cũng đồng thời phải quan tâm tháo gỡ cho ngân hàng và chứng khoán.
Ngày 3.10, lần đầu tiên, 3 hiệp hội Ngân hàng, Chứng khoán, Doanh nghiệp vừa và nhỏ cùng ngồi với nhau để tìm cách tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp trong thời buổi lạm phát cao.
Gần đây xuất hiện xu hướng “cá lớn nuốt cá bé” giữa các thương hiệu quốc tế hùng mạnh và các thương hiệu nội địa nhỏ. Câu hỏi được nhiều người đặt ra ngày nay là liệu những “chú cá bé” có đủ khả năng cạnh tranh sinh tồn trước sự tấn công của “đàn cá lớn” thông qua chiến lược xây dựng thương hiệu hay không?
Đối với các tập đoàn lớn, xây dựng nhãn hiệu thường được coi là công việc của các chuyên gia. Các nhà tư vấn, thiết kế, marketing thường được mời để tham gia vào việc hoạch định chiến lược nhãn hiệu cũng như họ có nguồn ngân sách đáng kể dành cho truyền thông. Vậy làm cách nào các doanh nghiệp vừa và nhỏ với vài nhân viên, ít tiền và không có nhiều thời gian có thể xây dựng nhãn hiệu của mình.
Theo số liệu công bố tại một hội thảo tổ chức ngày 10/10 tại Hà Nội, có tới 95% số doanh nghiệp Việt Nam là các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Theo Chương trình phối hợp hoạt động Đẩy mạnh công tác trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ngành Công Thương giai đoạn 2008-2012 giữa Bộ Công Thương và Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam, Bộ Công Thương sẽ tạo điều kiện để Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa tham gia các chương trình, dự án phát triển doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh sản phẩm công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp, đặc biệt là các hoạt động liên quan đến chương trình Xúc tiến thương mại và chương trình Khuyến công quốc gia.
Bộ Tài chính Trung Quốc (MOF) tuyên bố trong năm nay quốc gia này sẽ dùng 3,51 tỉ NDT (511,6 triệu USD) để hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nước trong các lĩnh vực: cải tiến kỹ thuật, tiếp thị toàn cầu, áp dụng khoa học công nghệ, quản trị doanh nghiệp,...
Cả nước có gần 18.000 HTX các loại, 340.000 tổ, nhóm hợp tác, liên kết, thu hút trên 14 triệu xã viên, người lao động tham gia. Tuy nhiên những mô hình này vẫn chưa khai thác hết tiềm năng, thế mạnh để xoá đói giảm nghèo, tạo việc làm và phát triển nông nghiệp, nông thôn.
Ngoài hỗ trợ kỹ thuật, viện trợ không hoàn lại trị giá 500.000 USD giúp chuẩn bị chương trình phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV), Nhật Bản còn hỗ trợ Việt Nam 600.000 USD để tăng cường kỹ năng nghề cho lực lượng lao động