Đây là chủ đề buổi tọa đàm với mục đích phân tích, đánh giá về văn hóa doanh nghiệp từ góc nhìn kinh tế và quản lý, đồng thời đánh giá vai trò, tầm quan trọng của việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.
Nhằm hưởng ứng năm “Ngoại giao văn hóa” do Thủ tướng Chính phủ phát động và nhân kỷ niệm Ngày Thế giới phát triển văn hóa (21-5) do Hiệp hội UNESCO Việt Nam phối hợp với Trung tâm UNESCO văn hóa doanh nghiệp và Công ty Thanh niên Việt Nam tổ chức ngày 21-5, tại Hà Nội.
Văn hóa doanh nghiệp có vai trò rất quan trọng trong sự phát triển của mỗi loại hình doanh nghiệp. Do đó, nếu thiếu yếu tố văn hóa thì doanh nghiệp khó có thể đứng vững và tồn tại được trên thị trường ở bất kỳ thời điểm, hay hình thái kinh tế xã hội nào. Ngày nay, nguồn nhân lực của doanh nghiệp là con người mà văn hóa doanh nghiệp là sự liên kết và nhân lên nhiều lần các giá trị của từng nguồn nhân lực riêng lẻ tổng hợp lại. Không những thế, văn hóa doanh nghiệp còn được thể hiện qua phong cách của người lãnh đạo đứng đầu các vị trí của doanh nghiệp và tác phong làm việc của mọi nhân viên.
Chính vì vậy, các quan điểm về xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại hội thảo mang tính chất gợi mở để giúp các doanh nghiệp Việt Nam tìm ra đặc trưng văn hóa kinh doanh riêng. Từ đó hình thành và nâng cao vị thế cho doanh nghiệp Việt Nam, đồng thời góp phần xây dựng nền kinh tế phát triển ổn định và bền vững.
Đồng thời, để tăng cường các hoạt động giao lưu, xúc tiến phát triển văn hóa như một con đường tạo ra sự hiểu biểu thúc đẩy văn hóa trong nghiệp - tiền đề của việc xây dựng môi trường kinh doanh công bằng và bền vững, ban tổ chức cũng sẽ trao biển chứng nhận “Doanh nghiệp Văn hóa - UNESCO Việt Nam” cho 75 doanh nghiệp điển hình đã có những đóng góp tích cực trên lĩnh vực xây dựng văn hóa trong kinh doanh và vào sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
Chứng nhận Doanh nghiệp Văn hóa -UNESCO Việt Nam có ý nghĩa đánh giá những công lao đóng góp trong việc phát triển về con người, kinh tế, môi trường và sự tiến bộ xã hội; về năng lực hoạt động vượt trội của tổ chức - doanh nghiệp về khả năng phát triển bền vững.
Danh hiệu này cũng là căn cứ cho các nhà đầu tư trong việc đánh giá năng lực hoạt động của một tổ chức - doanh nghiệp trong sự phát triển và sự tiến bộ về kinh tế, con người trong việc xây dựng, quảng bá thương hiệu, thực hành tốt trách nhiệm xã hội và giữ gìn bản sắc văn hóa truyền thống.
Chúng ta xây dựng bộ máy phát triển có tổ chức tầm cỡ thế giới nhờ việc đầu tư vào con người như thế nào. Sự đổi mới thay đổi mục tiêu chính là cốt lõi về mô hình kinh doanh của một công ty. Đây không chỉ là phát minh về những sản phẩm hay dịch vụ mới mà còn là khả năng chuyển đổi các ý tưởng có hệ thống thành những sản phẩm mới nhằm thay đổi bối cảnh thực sự của doanh nghiệp.
Ngày 22-5, đồng chí Trương Quang Nghĩa, Phó Bí thư Thành ủy, có buổi làm việc với Hội Doanh nghiệp trẻ thành phố về tình hoạt động của Hội trong thời gian qua.
Đây là chủ đề buổi tọa đàm với mục đích phân tích, đánh giá về văn hóa doanh nghiệp từ góc nhìn kinh tế và quản lý, đồng thời đánh giá vai trò, tầm quan trọng của việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.
Ngày nay, văn hoá doanh nghiệp đang được coi là một loại tài sản vô hình. Loại tài sản này có thể đưa doanh nghiệp ngày càng làm ăn phát đạt, nhưng nếu chúng ta không biết phát huy thì nó sẽ đưa doanh nghiệp nhanh chóng đến chỗ phá sản. Vậy văn hoá doanh nghiệp là gì? Có hay không văn hoá doanh nghiệp ở các nước tiên tiến trên thế giới? Vận dụng nó ra sao trong mỗi doanh nghiệp của Việt Nam thời hội nhập? Làm gì để phát huy loại tài sản quý giá này?... là những vấn đề mà tác giả muốn chia sẻ trong bài viết.
Kinh doanh kinh được hiểu theo hai nghĩa. Thứ nhất là “gây dựng, mở mang thêm”. Thứ hai là “tổ chức việc sản xuất, buôn bán, dịch vụ nhằm mục đích sinh lợi”. Chúng tôi xin hướng sự tìm tòi của mình trong văn hóa kinh doanh với lớp nghĩa thứ hai, tức là kinh doanh hướng tới mục đích lợi nhuận để tái đầu tư và đảm bảo lợi ích của người quản lý, người lao động và làm thỏa mãn tối đa nhu cầu hàng hóa và các dịch vụ xã hội.
Văn hóa doanh nghiệp xuất hiện bởi sự ngầm định hay được xây dựng nên? Bạn có thể chia các giá trị của doanh nghiệp thành hai phần. Phần thứ nhất là các giá trị tồn tại một cách tự phát. Một số trong các giá trị đó được coi là đương nhiên, chúng ta gọi là các ngầm định. Phần thứ hai là các giá trị mà nhà lãnh đạo mong muốn đưa vào doanh nghiệp.
Herb Kelleher - cựu Chủ tịch Tập đoàn Southwest Airlines với kinh nghiệm và thực tiễn quản lý của mình, đã khái quát một hệ thống tri thức khá hoàn chỉnh về văn hóa doanh nghiệp, góp phần làm phong phú thêm tri thức về quản tri của nhân loại, làm cho những vấn đề lý luận về văn hóa quản lý trở nên thực tế, gần gũi và dễ dàng vận dụng hơn đối với những người đi sau.
Tạo dựng nền văn hóa doanh nghiệp dựa trên hiệu quả công việc là một khám phá của Herb Kelleher. Theo ông, tại Southwest Airlines thì từng cá nhân đều được đối xử theo khía cạnh con người chứ không như những người làm thuê. Những gì chúng tôi đang cố gắng truyền đạt là “chúng tôi đánh giá anh cũng như những người khác, không phụ thuộc vào những việc anh đang làm tại đây”.
Khi được hỏi rằng tài sản lớn nhất của doanh nghiệp là gì, đa số các Giám đốc cấp cao đều có cùng một câu trả lời đó là con người! Thế nhưng, phản hồi từ các nhân viên cấp dưới lại cho thấy dường như các nhà quản lý của doanh nghiệp chưa thật sự thực hiện đúng với phương châm này.
Ngày nay, ở nước ta, mặc dầu đã có Nghị quyết Đại hội IX của Đảng Cộng sản Việt Nam, Hiến pháp bổ sung, sửa đổi năm 2001, Nghị quyết 14-NQ/TW ngày 18/3/2002 của Hội nghị Trung ương lần thứ V (khóa IX), Luật Doanh nghiệp đã có hiệu lực từ 01/01/2000, khởi nghiệp doanh nghiệp tư nhân vẫn đòi hỏi sự dũng cảm, dấn thân và chịu đựng.
Chúng ta hay đề cập đến “Văn hóa Công ty” (corporate culture), thực ra văn hoá Công ty chỉ là một dạng “Văn hóa tổ chức” (orgnization culture). Vậy, văn hóa tổ chức là gì?
Thành công hay thất bại tại một Công ty dĩ nhiên phụ thuộc vào tài năng của bạn. Song“văn hóa tập đoàn” cũng đóng một vai trò rất lớn vào con đường sự nghiệp. Tìm được một nền văn hóa phù hợp cũng có nghĩa là bạn đã tìm ra tấm thảm bay của mình rồi đấy...
Khái niệm văn hóa đang trở thành thông dụng, nhưng định nghĩa của nó dường như bao giờ cũng tuột khỏi chúng ta. Dù sao sự phát triển của nó cũng gắn chặt với sự phát triển của các khoa học về con người.
Minh bạch là một trong những nguyên lý quan trọng nhất để khẳng định sự lành mạnh của cả thể chế lẫn xã hội, vì chúng ta đang sống trong thời đại mà khái niệm dân chủ được xem như một đặc tính chính trị.
Muốn nghiên cứu vai trò của văn hóa đối với phát triển, trước tiên phải có một khái niệm chính xác và nhất quán về văn hóa cũng như cấu trúc của nó. Trên thực tế, cũng đã có rất nhiều người cố gắng định nghĩa văn hóa. Nhưng cho đến nay vẫn chưa có được một sự nhất trí và cũng chưa có định nghĩa nào thoả mãn được cả về định tính và định lượng. Điều đó, theo tôi, có những nguyên nhân sau đây: