Úc đã ủng hộ việc người khổng lồ nhôm Chinalco – tập đoàn khai thác và sản xuất nhôm lớn nhất của Trung Quốc - mua lại 11% vốn của tập đoàn khai thác mỏ quốc tế Rio Tinto - có trụ sở chính tại Anh và Úc.
Bộ trưởng ngân khố quốc gia, ông Wayne Swan, đã phê chuẩn việc chuyển nhượng này với điều kiện tập đoàn nhà nước Chinalco không mua thêm cổ phiếu của Rio nữa.
Khoản tiền 14,05 tỉ đôla Mỹ được hãng Alcoa của Mỹ ủng hộ là khoản đầu tư nước ngoài lớn nhất của Trung Quốc. Các khoản đầu tư nước ngoài của nước này đã làm dấy lên nỗi lo sợ về khả năng có sự can thiệp chính trị trong các ngành công nghiệp có tầm quan trọng chiến lược.
Ông Swan nói: "Trong khi Úc hoan ngênh các nhà đầu tư nước ngoài, chúng tôi sẽ xem xét cẩn thận vấn đề lợi ích quốc gia nảy sinh trong mối quan hệ đối với quyền sở hữu tối cao của nước ngoài".
Ông nói thêm: "Tôi đã quyết định rằng, vụ kinh doanh với Chinalco lần này là có thể chấp nhận được đối với việc bảo vệ lợi ích quốc gia trong vấn đề này".
Trung Quốc đã đồng ý không tìm kiếm để bổ nhiệm vị trí giám đốc cho ban điều hành hãng. Họ đã mua 14,99% cổ phần của công ty Rio có trụ sở tại London, làm cân bằng với lợi nhuận khoảng 11% trong toàn bộ tập đoàn - bao gồm cả hãng của Úc có trong danh sách.
Rio Tinto cũng đang phải ứng lại đề xuất chào giá tiếp quản thù địch từ phía hãng khai thác mỏ lớn nhất thế giới BHP Billiton. Phía Trung Quốc thì lo sợ rằng, nếu việc mua lại này thành công, sự hợp tác của các hãng này sẽ giành được quyền kiểm soát tuyệt đối trong việc cung cấp quặng sắt và các vật liệu thô khác.
Lào và Trung Quốc vừa ký một thoả thuận hợp tác về khoa học và công nghệ vũ trụ, theo đó Bắc Kinh sẽ giúp Vientiane phát triển một hệ thống vệ tinh viễn thông.
Nhà sản xuất thép Baosteel Group Corp. lớn nhất Trung Quốc về sản lượng, có trụ sở ở Thượng Hải, đã giảm giá để đối phó với mùa doanh số thấp trong tháng 7, 8 hàng năm và nhu cầu giảm do nền kinh tế nước này đang tăng trưởng chậm lại.
Theo số liệu của Cơ quan xúc tiến ngoại thương Côxta Rica (Comex), hàng hóa xuất khẩu của Côxta Rica ngày càng chiếm lĩnh thị trường các nước châu Á, đặc biệt là Trung Quốc.
Chưa đầy một tháng sau khi bị thua trong vụ tranh chấp đầu tiên với Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Trung Quốc đã áp dụng một hệ thống thuế mới đánh vào xe nhập khẩu.
Hôm qua (25/8), chủ tịch Hồ Cẩm Đào đã tuyên bố Trung Quốc sẽ vẫn tiếp tục cam kết sẽ thực hiện cải cách và mở cửa kinh tế như đã thông qua từ 30 năm trước.
Ông Li Rongrong, Giám đốc Ủy ban Quản lý và Giám sát Tài sản Quốc gia (SASAC), cho biết gần 2/3 doanh nghiệp quốc doanh do trung ương quản lý (SOE) của Trung Quốc và các chi nhánh của chúng đã trở thành các công ty cổ phần sau 3 thập kỷ cải cách.
Theo Trung tâm giao dịch kim loại Quảng Châu, trong tháng 7/08 Trung Quốc đã xuất khẩu kỷ lục 7,21 triệu tấn các sản phẩm thép, tăng 1,99 triệu tấn so với tháng trước đó và tăng 21,38% so với cùng kỳ năm ngoái.
Theo Reuter, xuất khẩu than đá của Trung Quốc đã giảm gần 1/3 trong tháng 7 so với cùng kỳ năm ngoái do giá thế giới giảm và kế hoạch kìm chế xuất khẩu để hạn chế nguồn cung.
Doanh số bán hàng dệt may của Trung Quốc tại các thị trường nước ngoài 7 tháng đầu năm 2008 đã tăng chậm lại ở mức một con số, so với mức tăng 24,4% cùng kỳ năm ngoái.
Theo số liệu của Cơ quan xúc tiến ngoại thương Côxta Rica (Comex), hàng hóa xuất khẩu của Côxta Rica ngày càng chiếm lĩnh thị trường các nước châu Á, đặc biệt là Trung Quốc.
Công ty Sắt Thép Baoshan (Baosteel), nhà sản xuất thép lớn nhất đuợc niêm yết trên thị trường chứng khoán Trung Quốc, cho biết sẽ giảm giá các sản phẩm thép cán nguội trong quý IV năm nay khoảng 300 NDT/tấn so với quý III.
Trung Quốc đang xem xét một kế hoạch hỗ trợ cả gói trị giá 54 tỷ USD tập trung vào việc cắt giảm thuế và chi tiêu chính phủ, một dấu hiệu cho thấy kích thích kinh tế đang là một ưu tiên của chính phủ.
Úc đã ủng hộ việc người khổng lồ nhôm Chinalco – tập đoàn khai thác và sản xuất nhôm lớn nhất của Trung Quốc - mua lại 11% vốn của tập đoàn khai thác mỏ quốc tế Rio Tinto - có trụ sở chính tại Anh và Úc.