- Hồ sơ mật của CIA: Giờ phút định mệnh
Nhà Trắng úp mở việc thảo luận về “tình huống đặc biệt cần thiết” với Liên Xô, đồng nghĩa với việc đánh tiếng cho ông Thiệu phải từ chức.
- Hồ sơ mật của CIA: Giờ phút định mệnh - Kỳ II: Thất thủ cao nguyên, CIA đổ lỗi cho tướng lĩnh Sài Gòn
Trong khi Stephens và cộng sự lên máy bay rời Plâyku thì Polgar, Trưởng Văn phòng CIA Sài Gòn, lại soi xét các báo cáo để cố xác minh chính xác ý định của quân đội VNCH đối với vùng cao nguyên.
- Hồ sơ mật của CIA: Giờ phút định mệnh - Kỳ III: Thủ tiêu phóng viên AFP
Ngày 10/3/1975, Bắc Việt pháo kích dữ dội vào Ban Mê Thuột và sau đó đặc công của họ xuất hiện trong thị xã. Cùng ngày, người phát ngôn Sứ quán Mỹ tại Sài Gòn xác nhận trong âu lo: Có 14 người Mỹ đang kẹt ở Ban Mê Thuột.
- Hồ sơ mật của CIA: Giờ phút định mệnh - kỳ IV: Nỗ lực giữ hòa khí bất thành
Trong báo cáo gửi CIA, Polgar chứng minh rằng quân đội VNCH suy sụp mạnh tinh thần và nhuệ khí. Theo Polgar, sự thụ động trong Sứ quán Mỹ tại Sài Gòn buộc ông ta phải ra tay chỉ huy, một cố gắng cuối cùng để đảo ngược tình thế đang dẫn Sài Gòn đến thảm họa sụp đổ.
- Hồ sơ mật của CIA: Giờ phút định mệnh - Kỳ V Đà Nẵng: Di tản trước, thất thủ sau
Hơn ba giờ sáng 28/3/1975, phái đoàn thị sát Mỹ do tướng Fred Weyan (Tham mưu trưởng Lục quân Mỹ và từng là tư lệnh cuối cùng của bộ chỉ huy quân viễn chinh Mỹ tại VNCH trước Hiệp định Paris) dẫn đầu đáp xuống phi trường Tân Sơn Nhất.
- Hồ sơ mật của CIA: Giờ phút định mệnh - Kỳ VII: Câu trả lời từ Tây Ninh
Ngày 2/4/1975, Tổng thống Thiệu miêu tả kế hoạch của mình với Trưởng phân ban Đông Á của CIA Shackley và trùm CIA Sài Gòn Polgar về những nỗ lực tử thủ và ổn định tình thế cho VNCH, song nó đã bị "nhốt vào rọ" và bị trì hoãn thực hiện bởi các chính trị gia đầy đố kỵ của Nam Việt Nam.
- Hồ sơ mật của CIA: Giờ phút định mệnh - Kỳ VIII: Cặp bài trùng Martin-Polgar
Cuối tháng 1/1972, Polgar được CIA cử sang Sài Gòn thay Ted Shackley làm trưởng văn phòng CIA Sài Gòn.
- Hồ sơ mật của CIA: Giờ phút định mệnh - Kỳ XI: Điều lo sợ nhất của Martin
Mười ngày cuối tháng 4/1975, trong lúc Sài Gòn hoang mang về cuộc di tản đại quy mô thì cả Kissinger và những người Mỹ ở Sài Gòn vẫn miễn cưỡng chấp nhận tin tưởng vào người Mỹ sẽ ra tay định đoạt số phận những người Việt cộng tác với Mỹ.
- Hồ sơ mật của CIA: Giờ phút định mệnh - kỳ 11 Kênh đàm phán cho di tản bất thành
Xuân Lộc, tỉnh lỵ ở phía đông nằm gần Sài Gòn nhất là nơi diễn ra trận chiến ác liệt nhất vào ngày 8/4, trong lúc chính trường Sài Gòn vẫn nghiêng ngả mất định hướng.
- Hồ sơ mật của CIA: Giờ phút định mệnh Kỳ 12: Kịch bản cứu Nam Việt Nam của Đại sứ Pháp Mérillon
Kế hoạch di tản người Mỹ khởi động từ ngày 21/4/1975. Liên tục suốt ngày đêm, máy bay C-141 và C-130 chở những người không quan trọng đi trước.
- Hồ sơ mật của CIA: Giờ phút định mệnh - Kỳ 13: Kết cục là quyết định quân sự
Ngay sau khi tướng Dương Văn Minh thay ông Hương làm Tổng thống, Polgar đề nghị Sài Gòn tiến hành cuộc tiếp xúc với đại tá Võ Đông Giang, đại diện phái đoàn Bắc Việt trong Ủy ban Quân sự Bốn bên tại Trại Davis trong sân bay Tân Sơn Nhất, để kiểm tra phản ứng của Bắc Việt trước việc thay đổi này.
- Hồ sơ mật của CIA: Giờ phút định mệnh - kỳ 14 Kissinger dùng tiểu xảo
Đối với Nhà Trắng, cuộc chiến Việt Nam thực chất kết thúc từ ngày 23/4/1975 (ngày 24/4 giờ Sài Gòn), khi Tổng thống Ford trước hàng ngàn sinh viên đại học Tulane (New Orleans) chậm rãi dằn từng tiếng: “Đối với Mỹ, chiến tranh Việt Nam kết thúc rồi”.
- Hồ sơ mật của CIA: Giờ phút định mệnh - Kỳ 15 Bức công hàm cuối cùng của chính quyền Sài Gòn
Chiều 28/4/1975, lúc 16 giờ 45, buổi lễ bàn giao giữa ông Trần Văn Hương và ông Dương Văn Minh diễn ra tại Dinh Độc Lập.
- Hồ sơ mật của CIA: Giờ phút định mệnh - kỳ cuối: Ngày cuối cùng
Năm mươi nhân viên CIA Sài Gòn gần như kiệt sức sau hơn một tuần làm việc 14 giờ mỗi ngày. Đêm 28/4, họ ngủ mê mệt, không ai nghĩ đó lại là đêm cuối cùng của cơ quan tình báo này tại Sài Gòn.