- Mở cửa thị trường dược phẩm: Tăng cạnh tranh
Việc mở cửa thị trường bán lẻ sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp dược phẩm nước ngoài được quyền xuất nhập khẩu, phân phối thuốc ở Việt Nam. Thực tế này sẽ tạo ra nhiều sức ép với thị trường trong nước, nhất là đối với doanh nghiệp nội địa khi mà hơn 50% thị phần thuốc trong nước vẫn là thuốc ngoại nhập.
- Mở điểm phân phối phải phù hợp quy hoạch địa phương
Xung quanh việc dự án Lotte Mart thứ hai tại TPHCM bị từ chối về địa điểm, TBKTSG Online đã trao đổi với ông Trần Vinh Nhung, Phó giám đốc Sở Công Thương về vấn đề cấp phép mở điểm phân phối thứ hai tại Việt Nam của các nhà phân phối nước ngoài.
- Chính sách kích cầu nhìn từ thị trường nội địa
Trong điều kiện xuất khẩu sụt giảm thì tiêu thụ trong nước trở thành kênh quan trọng để thực hiện mục tiêu hàng đầu hiện nay là ngăn chặn sự suy giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế, đồng thời ngăn chặn tình trạng mất và thiếu việc làm.
- Một nửa thế giới mua sắm ra sao: Quần áo ở Bra-xin, Trung Quốc và Ấn Độ
Các nhà bán lẻ đa quốc gia tìm kiếm những nguồn tăng trưởng mới đều đang theo dõi các thị trường đại chúng của Bra-xin, Trung Quốc và Ấn Độ, nơi lượng dân số lớn và sức tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ của những quốc gia này khiến cho các thị trường gần như trở nên hấp dẫn hơn.
- Nông dân tiếp cận siêu thị
Lần đầu tiên, ba nhà bán lẻ lớn nhất Việt Nam cùng gặp gỡ với đại diện các hợp tác xã sản xuất nông nghiệp tại các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long và khu vực miền Đông Nam bộ để tìm đường đưa nông sản vào siêu thị.
- Nhà bán lẻ lớn thứ 3 Nhật Bản FamilyMart vào Việt Nam
Chuỗi cửa hàng tiện lợi lớn thứ ba của Nhật Bản FamilyMart lên kế hoạch mở cửa hàng đầu tiên tại Việt Nam. Theo kế hoạch, FamilyMart sẽ liên doanh với nhà phân phối Việt Nam Phú Thái và mở một cửa hàng tại TPHCM trước cuối năm.
- Cửa hàng một giá - lối thoát thời lạm phát
Bất chấp kinh tế khó khăn, thời gian gần đây, các cửa hàng một giá xuất hiện ngày càng nhiều trên các tuyến phố của Hà Nội. Trong khi các cửa hàng thông thường hoặc chuyên doanh hàng hiệu rất thưa vắng khách thì các cửa hàng một giá lại tấp nập khách ra vào
- Thời điểm tốt cho các nhà bán lẻ vào Việt Nam
Trong bối cảnh suy giảm kinh tế đang khiến cho dòng đầu tư toàn cầu cũng như vào Việt Nam có nguy cơ sụt giảm, Giám đốc điều hành công ty nghiên cứu thị trường toàn cầu (TNS) Ralf Matthaes nhận định đây là thời điểm tốt để các nhà bán lẻ nước ngoài vào thị trường này.
- Các doanh nghiệp phân phối, bán lẻ:Tập trung đầu tư, mở rộng thị trường
Sau hơn 3 tháng (từ 1-1-2009) Việt Nam mở cửa hoàn toàn thị trường bán lẻ cho các nhà đầu tư nước ngoài theo cam kết gia nhập WTO, thị trường chưa sôi động như dự đoán. Đây là thời điểm thuận lợi để các doanh nghiệp (DN) trong nước tập trung đầu tư phát triển, mở rộng thị trường và khẳng định thương hiệu...
- Thị trường bán lẻ Việt Nam: Thiếu mặt bằng kinh doanh
Năm 2008, doanh số bán lẻ của Việt nam đã đạt con số hơn 45 tỷ USD và trở thành nước có chỉ số bán lẻ đứng đầu trên toàn thế giới. Tuy nhiên, để có thể duy trì và giữ vững ngôi vị thì ngoài các yếu tố cơ bản như: thị trường, nguồn nhân lực, hàng hóa, dịch vụ… ngành bán lẻ Việt Nam cần phải có thêm nhiều mặt bằng kinh doanh ở những vị trí thuận lợi hơn nữa
- Tìm cách cạnh tranh trên "sân nhà"
Theo thông tin từ Bộ Công Thương, do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế, các doanh nghiệp đang quay về thị trường trong nước, liên tục giảm giá các mặt hàng nhưng đầu ra vẫn chưa có dấu hiệu khới sắc qua 3 tháng đầu năm 2009.
- Thị trường bán lẻ Việt Nam: Dự báo quá lạc quan ?
Dự báo mới đây của Tổng cục Thống kê khẳng định: Thị trường bán lẻ sẽ tăng khoảng 15 - 18% trong năm 2009. Đây quả là con số khiêm tốn so với mức tăng 31% trong 2008. Thế nhưng, với khó khăn hiện tại nhiều chuyên gia cho rằng dự báo này có phần quá lạc quan.
- “Cú hích” cho thị trường nội địa
Để thực hiện các mục tiêu, giải pháp cấp bách của Chính phủ nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế, kích thích tiêu dùng… mới đây Bộ Công Thương đã đề xuất và được Thủ tướng Chính phủ đồng ý triển khai chương trình “Xúc tiến thị trường, thương mại nội địa 2009”. DĐDN đã có cuộc PV ông Hoàng Thọ Xuân - Vụ trưởng Vụ Chính sách thị trường trong nước – Bộ Công Thương xung quanh nội dung này.
- Thị trường bán lẻ Chờ thời cơ
Sau gần 4 tháng mở cửa hoàn toàn theo cam kết WTO của Việt Nam, thị trường bán lẻ trong nước vẫn chưa “nóng” lên như những dự đoán trước đây của nhiều người. Những khó khăn của nền kinh tế thế giới, xu hướng tiết kiệm chi tiêu của người tiêu dùng, những trở ngại của các doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài khi thâm nhập vào thị trường bản địa... là những nguyên nhân khiến thị trường bán lẻ còn khá trầm lắng.
- Tìm cách cứu vãn “chợ chiều”
Khi “nhà giàu cũng khóc” thì nhiều mặt hàng nhắm vào đối tượng khách hàng có tiền cũng “rơi tự do”. Giải pháp mà nhiều doanh nghiệp phải làm là chấp nhận miếng bánh lợi nhuận nhỏ đi một chút.