Theo Bộ trưởng Tài chính Hy Lạp, công việc tiếp theo của chính phủ nước này là tìm cách ngăn chặn suy thoái và giúp nền kinh tế tăng trưởng trở lại.
Theo Bộ trưởng Tài chính Evangelos Venizelos, các sáng kiến phải được thực hiện trong những ngày tới và những tuần tới chỉ có 1 mục tiêu duy nhất là hồi sinh nền kinh tế, ngăn chặn suy thoái và quay trở lại tăng trưởng vì lợi ích của tất cả người dân, chủ yếu là nhóm người thất nghiệp và có thu nhập thấp.
Phát biểu của ông được đưa ra sau bài báo trên tờ Eleftherotypia cho rằng trở ngại với các biện pháp mới là những điều kiện mới theo thỏa thuận vay tiền của nước này với các tổ chức quốc tế.
Bộ Tài chính Hy Lạp không có bất cứ bình luận nào về đánh giá của hãng xếp hạng tín dụng S&P rằng Hy Lạp sẽ vỡ nợ nếu theo đuổi kế hoạch đảo nợ của các ngân hàng Pháp.
Ngày 24-7, các quan chức Nga đồng loạt lên tiếng trấn an dư luận sau khi một cố vấn thân cận của Tổng thống Nga Vladimir Putin cảnh báo đất nước đang đối mặt với nguy cơ cô lập về kinh tế.
Những doanh nhân giàu nhất của nước Nga đang ngày càng trở nên lo sợ trước chính sách của Tổng thống Vladimir Putin ở Ukraine, đặc biệt là sau vụ rơi máy bay Malaysia ở miền Đông nước này, theo hãng tin Bloomberg. Giới tỷ phú của xứ bạch dương sợ rằng, Nga sẽ lĩnh thêm đòn trừng phạt từ phương Tây, nhưng cũng rất lo bị điện Kremlin trả đũa nên không dám nói công khai.
Ngạc nhiên và vui mừng trước thắng lợi của vị giáo sỹ ôn hòa Hassan Rohani trong cuộc bầu cử tổng thống vừa diễn ra tại Iran, Mỹ và các nước đồng minh châu Âu sắp tới có thể đẩy mạnh việc nối lại các cuộc đàm phán hạt nhân với Tehran, với mục đích nhằm đánh giá lập trường của chính phủ Rohani.
Tổng thống Pháp, Francois Hollande mới đây đã phát biểu rằng cuộc khủng hoảng nợ công vốn gây khó khăn cho khu vực này trong bốn năm qua, giờ đã chấm dứt. Đó sẽ là tin tốt cho cả thế giới một khi các số liệu không chống lại nhận xét đó.
Màn diễu binh của quân đội Nga trong lễ kỷ niệm 68 năm Ngày Chiến thắng phátxít 9/5 đã thu hút sự chú ý của dư luận, bởi những loại khí tài tối tân mà Nga đang sở hữu.
Ngày 9/4, Đức tuyên bố bắt tay vào nghiên cứu xây dựng một khu chứa chất thải phóng xạ vĩnh viễn, một trong những vấn đề từng gây tranh cãi trong chính phủ nước này suốt 3 thập kỷ qua.
Hôm 8/4, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã bày tỏ sự lo ngại về tình hình căng thẳng trên bán đảo Triều Tiên, đồng thời cảnh báo, xung đột nếu xảy ra sẽ có sức hủy diệt lớn hơn cả thảm họa hạt nhân Chernobyl.
Theo phóng viên TTXVN tại Liên hợp quốc, Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) và các đối tác trong tổ chức "Đối tác tri thức" đã công bố các chỉ số đổi mới toàn cầu (GII) năm 2011, trong đó kinh tế Thụy Sĩ được đánh giá là nền kinh tế đổi mới và sáng tạo nhất trong 125 nền kinh tế được xếp hạng năm 2011.
Cảnh sát Italy hôm 21/6 đã bắt giữ số tài sản trị giá 25 triệu Euro, tương đương 36 triệu USD, từ một số công ty may mặc Trung Quốc đặt gần khu vực Florence của nước này, tờ Wall Street Journal cho biết.
Giáo sư Robert Sutter của Đại học George Washington (Mỹ), một chuyên gia về quan hệ quốc tế, mới đây đã có bài viết phân tích sự ngang ngược của Trung Quốc cũng như những điểm yếu của Bắc Kinh mà Mỹ có thể tấn công vào.
Trong chuyến làm việc tại Trung Quốc cuối tuần trước, cựu Tổng thống Mỹ Bill Clinton đã chỉ trích cách hành xử của Trung Quốc với các nước láng giềng, đặc biệt trong các tranh chấp lãnh thổ ở khu vực biển Đông.
Vụ bê bối thực phẩm mới nhất ở Trung Quốc đang lan rộng nhanh chóng. “Nạn nhân” mới nhất trong vụ này có thêm chuỗi nhà hàng cà phê Starbucks và chuỗi cửa hiệu đồ ăn nhanh BurgerKing.
Trong khi nhiều nước châu Á khác đang khá chật vật để níu kéo các dòng vốn FDI thì Indonesia lại nổi lên như một điểm đến ưa thích của các nhà đầu tư nước ngoài.
Các tập đoàn và tỷ phú trong lĩnh vực năng lượng, tài chính, ngân hàng đều nằm trong danh sách đen khi Mỹ chuẩn bị kế hoạch trừng phạt mới với Nga, sau thảm kịch MH17 rơi ở Ukraine.
Ngày 24-7, các quan chức Nga đồng loạt lên tiếng trấn an dư luận sau khi một cố vấn thân cận của Tổng thống Nga Vladimir Putin cảnh báo đất nước đang đối mặt với nguy cơ cô lập về kinh tế.
Giới chuyên gia Trung Quốc nhận định dù Bắc Kinh đã rót hàng tỉ USD đầu tư vào châu Phi nhưng “con đường cái quan” sẽ không thông thoáng như Bắc Kinh kỳ vọng.