- Quy luật tên hiệu
Quyết định quan trọng nhất trong việc xây dựng nhãn hiệu là phải đặt tên gì cho sản phẩm hay dịch vụ của mình. Về lâu về dài, một nhãn hiệu sẽ chẳng còn gì khác hơn ngoài một cái tên.
- Quy luật dòng sản phẩm
Theo quy luật thu gọn, một nhãn hiệu sẽ mạnh hơn nếu trọng tâm được thu gọn lại. Điều gì sẽ xảy ra khi ta thu gọn trọng tâm đến mức không còn thị trường nào khác nữa cho nhãn hiệu đó? Đó có lẽ là tình huống tốt nhất.
- Quy luật chất lượng
Chất lượng là gì? Ai cũng nghĩ rằng họ có thể nêu ra một sản phẩm chất lượng cao hơn so với một sản phẩm chất lượng kém. Nhưng thực tế, mọi thứ không phải lúc nào cũng rõ rệt như thế.
- Quy luật tín nhiệm
Khách hàng thường đa nghi. Họ có xu hướng hoài nghi hầu hết những lời tuyên bố về các sản phẩm. Nhãn hiệu của anh có thể sử dụng bền hơn, ít cần bảo trì hơn và dễ sử dụng hơn nhãn hiệu khác, nhưng ai mà chấp nhận những lời lẽ tuyên truyền như thế chứ?
- Quy luật từ ngữ
Cái gì diễn ra trong tâm thức một người khi anh ta nghĩ đến việc sở hữu một chiếc Mercedes? Giả sử có thể tò mò “đọc” được suy nghĩ của một người sử dụng ô tô tiêu biểu, ta sẽ thấy từ “uy tín” (prestige) luôn đi kèm với nhãn hiệu đó.
- Quy luật mở rộng nhãn hiệu
Hãy nghĩ về nhãn hiệu Chevrolet. Điều gì ngay lập tức xuất hiện trong đầu anh? Có vướng mắc gì ư? Dễ hiểu thôi. Đó là vì Chevrolet vừa có thể là xe con vừa có thể là xe tải, vừa có thể to vừa có thể nhỏ, có thể rẻ hay đắt.
- Quy luật thu hẹp trọng tâm
Thị trấn nào ở Mỹ cũng có quán cà phê. Còn ở các thành phố, có thể thấy các quán cà phê nhan nhản trong mọi tòa nhà. Vậy ta có thể tìm được gì để ăn trong một quán cà phê?
- Quy luật quảng bá
Hầu hết trong số khoảng 15 nghìn công ty quảng cáo của Mỹ trung thành với khái niệm xây dựng một nhãn hiệu nhờ quảng cáo.
- Quy luật quảng cáo
Ngân sách quảng cáo của một công ty cũng giống như ngân sách quốc phòng của một quốc gia. Những khoản chi phí quảng cáo khổng lồ không giúp anh mua được gì cả: chúng chỉ giữ cho anh không bị mất thị phần vào tay các đối thủ cạnh tranh mà thôi.
- Quảng cáo "chui", kinh doanh thật
Cùng vớisự phát triển của Internet, quảng cáo trên mạng thông tin toàn cầu này cũng có tiềm năng tăng trưởng mạnhmẽ. Nhưng cách thức kinh doanh bằng một kiểu quảng cáo chui của Alan Raisky thì thật độc nhất vô nhị: Ông gửi quảng cáo đến các địa chỉ E-mail, bất kể người chủ của địa chỉ này có muốn hay không và nhờ đó mà trở thành triệu phú.
- Kinh Đô - Lần đầu làm quảng cáo bánh trên tivi Mỹ
Lễ hội Trung thu là một lễ hội truyền thống dân gian có từ ngàn xưa, một lễ hội rất gần gũi với trẻ em, mang đậm nét bản sắc của người Á Đông, vì vậy làm thế nào Kinh Đô có thể chuyển tải “thông điệp” (messages) một cách “đặc sắc và khác biệt” hơn đến người tiêu dùng. Thông qua tập quán “sum họp và đoàn tụ” của các gia đình Việt Nam, thật đầm ấm và hạnh phúc trong những dịp lễ hội, Kinh Đô mong muốn các gia đình duy trì tập quán này khi xã hội đang chịu nhiều tác động của nhịp sống hiện đại.
- Thị trường ca nhạc và quảng cáo Việt Nam sánh duyên cùng ngôi sao
Chuyện các thương hiệu mời ca sĩ nổi tiếng quảng cáo cho sản phẩm của mình, từ lâu đã trở nên quen mắt với người tiêu dùng trong nước và rõ ràng, các công ty đã nhìn thấy hiệu quả kinh doanh. Ca sĩ được xem là đắt sô quảng cáo nhất có lẽ là Lam Trường, anh đã làm người mẫu cho máy in Epson, tivi Hitachi, nước ngọt Pepsi, snack Oishi…
- Giải mã quảng cáo
Kết quả nghiên cứu trên 1.000 người tiêu dùng thuộc mọi giới tính, tuổi tác, trình độ ở Hà Nội, TP.HCM, Hải Dương và Vĩnh Long tiến hành trong thời gian từ cuối năm 2002 đến đầu tháng 2.2003 bởi công ty quảng cáo Leo Burnett Vietnam phối hợp với công ty nghiên cứu thị trường NFO Vietnam cho thấy một số nhóm người tiêu dùng lĩnh hội và cảm nhận các bản tin, hình thức quảng cảo ở ngang mức với giới tiêu dùng ở vài thị trường láng giềng đã quá quen thuộc với quảng cáo từ nhiều thập niên trước như Malaysia và Thái Lan.
- Giảm quảng cáo, giảm thị phần?
Trong thời gian diễn ra khủng hoảng suy thoái kinh tế, người tiêu dùng trở nên khó cám dỗ, khó bị thuyết phục và chinh phục hơn. Vì thế các nhà sản xuất kinh doanh lại càng cần phát đoạn phim quảng cáo sản phẩm của họ nhiều lần hơn nữa trên truyền hình nữ giám đốc Elie Ohayon ở công ty quảng cáo BETC Euro RSCG nhận định.
- Những dấu ấn của ngành quảng cáo Việt Nam
1992: Quảng cáo trên tivi bắt đầu. 1993: VAC - một trong những công ty quảng cáo đầu tiên được thành lập. 1994: Quảng cáo đầu tiên của Pepsi bắt đầu xuất hiện trên tivi.