- Toàn cảnh an ninh mạng Việt Nam 2008 và dự báo 2009
Virus là một trong những điểm nóng trong toàn cảnh an ninh mạng tại Việt Nam năm 2008.
- Chiến lược đầu tư năm 2009: Chú trọng bảo toàn vốn
Năm 2008 thị trường chứng khoán dường như đã trải qua hầu hết các khó khăn và đang ở mức điểm đáy quanh mốc 300 điểm. Nhưng theo nhiều nhận định của các chuyên gia chứng khoán, những khó khăn thử thách về vĩ mô vẫn là yếu tố chính ảnh hưởng đến sự bền vững của thị trường ít nhất là đến giữa năm 2009.
- Thị trường tài chính năm 2009 chịu những tác động nào?
Dự báo tình hình kinh tế thế giới trong năm 2009 vẫn diễn biến phức tạp, cuộc khủng hoảng tài chính, tiền tệ và suy thoái kinh tế thế giới ngày càng lan rộng và ảnh hưởng mạnh đến tăng trưởng kinh tế của các quốc gia.
- Chứng khoán Việt Nam 2009: Khó khăn liệu đã hết?
Năm 2008 được đánh giá là một năm đầy sóng gió đối với thị trường chứng khoán Việt Nam và được xem là xấu nhất trong suốt hơn 8 năm hoạt động, do chịu ảnh hưởng từ những biến động lớn của kinh tế thế giới và trong nước.
- Phê duyệt 44 chương trình xúc tiến thương mại quốc gia năm 2009
Phần lớn đây là những chương trình triển lãm, hội chợ và khảo sát thị trường nước ngoài, trong đó kinh phí Nhà nước hỗ trợ khoảng 63 tỷ đồng.
- Năm 2009: Tiêu thụ xăng dầu sẽ tăng 1 triệu tấn
Theo Bộ Công Thương, dự kiến mức tiêu dùng xăng dầu trong năm 2009 khoảng 14 triệu tấn, tăng 1 triệu tấn so với năm trước.
- Ngành Dệt may và da giày đặt mục tiêu xuất khẩu 15 tỷ USD năm 2009
Thực hiện kế hoạch năm 2009, ngành Dệt may và Da giày đang đứng trước khó khăn do thị trường xuất khẩu ngày càng bị thu hẹp, sức mua tại các nước nhập khẩu giảm mạnh...
- Cơ hội nào cho doanh nghiệp Việt năm mới 2009?
Nhiều yếu tố nằm ngoài dự báo diễn ra trong năm 2008 khiến không ít doanh nghiệp Việt Nam lao đao cả về vốn và đầu ra. Tình hình kinh tế năm 2009 sẽ thế nào đang là câu hỏi lớn đối với các doanh nghiệp.
- Lợi thế Việt Nam: Định vị và hành động
Michael Porter - “cha đẻ” của chiến lược cạnh tranh đến Việt Nam hồi cuối 2008, đã gợi mở phương pháp tư duy mới: Cạnh tranh toàn cầu bằng lợi thế riêng. Phương pháp này đặt cho các nhà hoạch định chính sách, các học giả và các doanh nhân một trăn trở: Đâu là lợi thế Việt Nam?
- Nhu cầu tiêu thụ xi măng năm 2009 khoảng 45 triệu tấn
Hiện nay, cả nước có 10 nhà máy xi măng với công suất 11,93 triệu tấn đang hoạt động.
- Doanh nghiệp nhỏ và vừa nghĩ gì về triển vọng kinh doanh 2009?
Ngày 15/1/2009, Ngân hàng HSBC đã công bố kết quả khảo sát về mức độ tin tưởng của các doanh nghiệp nhỏ và vừa khu vực châu Á - Thái Bình Dương về tăng trưởng kinh tế.
- Giảm 35.000ha nuôi trồng thủy sản trong năm 2009
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN &PTNT), kế hoạch năm 2009 cả nước chỉ còn 1.065.000ha nuôi trồng thủy sản, giảm 35.000ha so với năm 2008.
- Năm 2009, giảm 0,65% lao động việc làm
Báo cáo “Tình hình kinh tế- xã hội năm 2008 và kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội năm 2009” của Bộ Kế hoạch và Đầu tư chỉ rõ tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị năm 2008 ước đến 4,6%. Tính theo tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước và tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị cho thấy, nếu tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước năm 2009 chỉ đạt 6,5%, thì tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị năm nay sẽ khoảng 5%, hoặc cao hơn.
- Thị trường xi măng năm 2009: Đề phòng nguy cơ mất cân đối
Sau nhiều năm thiếu hụt, phải nhập khẩu clinker và xi măng thành phẩm, dự báo năm 2009, sản lượng xi măng trong nước sẽ đáp ứng nhu cầu. Tuy nhiên, có một vấn đề khác là do phát triển nhà máy mất cân đối, nên thị trường phía Nam vẫn thiếu hụt nghiêm trọng, buộc các doanh nghiệp (DN) phải chủ động vận chuyển sản phẩm vào thị trường này.
- Đi tìm “sắc hồng” cho kinh tế 2009
Năm 2008 đầy “sóng gió” đã qua đi. Năm 2009 được dự báo là “bão” đến có khi còn mạnh hơn. Nhưng trong “nguy” vẫn có “cơ”. Để vững tay chèo trước sóng cả, không thể bỏ qua những thách thức, nhưng cũng cần nhìn đến những yếu tố “thuận”, được xem như điểm sáng cho bức tranh kinh tế của Việt Nam.