Với những chính sách tích cực về khôi phục năng lượng, Trung Quốc đã vượt Anh trong bảng xếp hạng của công ty kiểm toán lừng danh Ernst & Young, vươn lên vị trí thứ tư.
Theo Nhật báo kinh tế Anh ngày hôm qua, với bình chọn của công ty Ernst & Young trong danh sách những nước có sức hấp dẫn từ khôi phục dầu mỏ, Trung Quốc là quốc gia đứng thứ 4 vượt qua cả Anh, và vị trí thứ 4 trước kia của Anh đã tụt xuống thứ 6.
Công ty Ernst & Yuong thông qua tình hình khôi phục thị trường dầu mỏ của các nước tiến hành bình chọn, họ cho rằng, ngành năng lượng về sức gió của Trung Quốc đang phát triển nhanh chóng.
Người Anh cho rằng, nguyên nhân chủ yếu khiến Trung Quốc “vượt mặt” Anh là do Trung Quốc có những chính sách về khôi phục năng lượng rất tích cực. Trung Quốc đặt ra mục tiêu đến năm 2020 trong tổng tiêu thụ năng lượng, mức khôi phục năng lượng của Trung Quốc đạt mức 15%. Chính phủ Trung Quốc rất coi trọng những chính sách tích cực về năng lượng, điều này càng tăng thêm sức hút với các nhà đầu tư.
Do vị trí của Anh có đã bị giảm xuống, nhưng công ty Ernst & Young cho rằng, sự tăng của giá dầu cũng khiến cho chính phủ Anh có những áp lực. Tuy nhiên, trong lĩnh vực đầu tư vào năng lượng, Mỹ trước sau vẫn là công ty có sức thu hút mạnh nhất, đứng thứ 3 là Đức, vì việc khôi phục năng lượng của nước này luôn ổn định và phát triển.
Theo Reuters ngày 20/8, Ernst & Young (E&Y) cho biết, Trung Quốc đã thay thế Anh trong bảng xếp hạng các điểm đến hấp dẫn nhất đối với các dự án đầu tư vào năng lượng thay thế.
Với những chính sách tích cực về khôi phục năng lượng, Trung Quốc đã vượt Anh trong bảng xếp hạng của công ty kiểm toán lừng danh Ernst & Young, vươn lên vị trí thứ tư.
Chỉ số cổ phiếu của Trung Quốc đã tăng đến hơn 6% hôm nay (20/8) khi có các thông tin rằng chính phủ sẽ can thiệp vào việc củng cổ lại lòng tin của các nhà đầu tư.
Hôm qua (18/8), Chủ tịch Ngân hàng Dự trữ Liên Bang (Fed) ở Dallas, ông Richard Fisher phát biểu rằng tốc độ tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc có thể truyền một tín hiệu rõ ràng về bùng nổ nhu cầu năng lượng toàn cầu, trong đó đặc biệt là nhu cầu tiêu thụ dầu dài hạn.
Theo tờ "Thông tin Chứng khoán Thượng Hải", sau nhiều năm bị trì hoãn do những lo lắng về hiện tượng bức xạ, Trung Quốc có kế hoạch tiếp tục tiến hành dự án gây tranh cãi về việc mở rộng tuyến đường sắt từ tính trên cao ở thành phố Thượng Hải vào năm 2010.
Theo báo "Nihon Keizai" (Nhật Bản) ngày 19/8, sau hai tháng kể từ khi Nhật Bản và Trung Quốc đạt được thoả thuận cơ bản về việc cùng khai thác khí đốt tại biển Hoa Đông, tiến trình đàm phán cụ thể về kế hoạch khai thác giữa hai bên vẫn không có tiến triển, chủ yếu do phía Bắc Kinh tiếp tục từ chối các đề xuất của Tôkyô.
Hôm nay (20/8), nhà điều hành ngoại tệ của Trung Quốc cho biết nước này sẽ cho phép các tập đoàn tài chính tại Bắc Kinh và Thượng Hải áp dụng các dịch vụ trao đổi tiền tệ dành cho cá nhân.
Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan Trung Quốc, trong 6 tháng đầu năm nay Trung Quốc đã xuất khẩu 14,49 triệu tấn xi măng, trị giá 570 triệu USD, giảm 18,4% về lượng và 3,4% về giá trị so với cùng kỳ năm ngoái.
Do những lo lắng từ ảnh hưởng tiêu cực của sự tăng trưởng kinh tế chậm, thị trường cổ phiếu Trung Quốc đã giảm xuống 5,3%, thị trường chứng khoán (TTCK) Thượng Hải giảm 130 điểm - giảm 15 % sau 7 ngày liên tiếp.
Các ngân hàng Trung Quốc, được thúc đẩy bởi sự bùng nổ kinh tế trong nước cũng như đã khẳng định được khả năng thích ứng tại châu Âu, đang hướng tới nước Mỹ.