- TS. Vũ Đình Ánh: Giảm áp lực lạm phát: Phải bằng công cụ thị trường
Cho đến thời điểm hiện nay, chính sách tài khoá tiền tệ của chúng ta cũng chưa xác lập rõ nới lỏng hay thắt chặt. Năm nay, chúng ta chưa thể giải quyết tốt việc cân bằng cán cân thương mại, kiểm soát nhập siêu. Do đó áp lực lạm phát từ thị trường nước ngoài, và việc chúng ta nhập siêu nhiều, cán cân vãng lai thường xuyên thâm hụt, dẫn đến cán cân thanh toán có vấn đề - là yếu tố khó dự đoán lạm phát cho năm 2010.
- Lạm phát tăng chứ không phải là siêu lạm phát
Trong khi nhiều người đang lo lắng về nguy cơ lạm phát tăng, chúng tôi nghĩ rằng khả năng siêu lạm phát ở Mỹ chỉ gần ở mức không.
- Chính sách tiền tệ: Thống đốc "chơi chữ" - Giám đốc ADB Việt Nam khuyến nghị
Lạm phát khiến người dân kỳ vọng sự suy yếu của VND, cùng lúc đó, sự mất giá của đồng nội tệ càng làm tăng giá hàng hoá nhập khẩu bao gồm cả xăng dầu, và kết quả là lạm phát. Thắt chặt tiền tệ là cần thiết để kiềm chế lạm phát và khôi phục lòng tin thị trường vào sự ổn định của kinh tế vĩ mô Việt Nam.
- Kiềm chế lạm phát: Bài toán tổng thể
Quý I/2010 chỉ số giá tiêu dùng (CPI) đã là 4,12%. Như vậy để đạt được mục tiêu kiềm chế lạm phát ở mức dưới 7% như Chính phủ đề ra, trong thời gian còn lại, mỗi tháng mức tăng CPI chỉ đạt khoảng 0,3%. Đây thực sự là một bài toán khó khi mà hàng loạt yếu tố tác động đến chỉ số giá sản xuất (PPI) tăng cao.
- Các giải pháp kiềm chế lạm phát
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết về những giải pháp bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, không để lạm phát cao và đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế khoảng 6,5% trong năm 2010 với 6 giải pháp.
- “Nhập khẩu lạm phát”: Gánh nặng của nền kinh tế
Sau thành công hơn cả mong đợi của năm 2009, mục tiêu đề ra cho năm nay là kiềm chế lạm phát không quá 7% (tính theo gía tiêu dùng). Rõ ràng, nếu thành công, đây sẽ là năm thứ hai nền kinh tế nước ta có được tốc độ tăng lạm phát vừa phải sau hai năm lạm phát cao ngất ngưởng 12,63% và 19,89%. Tuy vậy, điều đáng bàn là làm sao giải quyết được tình trạng “nhập khẩu lạm phát” ở VN.
- Kiềm chế lạm phát:Trách nhiệm của cả ngân hàng
Trong số 6 giải pháp nhằm bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, không để lạm phát cao và đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế khoảng 6,5% trong năm 2010 (tại Nghị quyết 18/NQ-CP vừa được Chính phủ ban hành), giải pháp kiềm chế lạm phát được nêu đầu tiên và cũng mang ý nghĩa quan trọng hàng đầu
- Lạm phát sẽ cao hơn 8,5%?
Dự báo chỉ số lạm phát năm nay lên đến 10,5%, cao hơn mức 7% mà Quốc hội đã duyệt. Đó là lo ngại được nêu tại Báo cáo Kinh tế Việt Nam năm 2010 do ĐH Quốc gia Hà Nội công bố hôm 8-4.
- Kinh tế Việt Nam 2010: Gánh nặng dồn lên vai chính sách tiền tệ?
Thống đốc NHNN Nguyễn Văn Giàu vừa trao đổi với báo chí xung quanh một số vấn đề dư luận quan tâm hiện nay như chỉ số giá tiêu dùng quý I tăng 4,12%, thanh khoản của hệ thống ngân hàng, tỷ giá, lãi suất, thị trường ngoại hối, sàn vàng. Dường như các mục tiêu kiểm soát lạm phát, tăng trưởng kinh tế, giảm thâm hụt cán cân thanh toán,... đang dồn gánh nặng lên vai chính sách tiền tệ.
- TS. Vũ Đình Ánh: CPI tháng 3 tăng cao, lạm phát 2010 khó lường
Theo TS. Vũ Đình Ánh, đây là lần thứ 4 trong vòng 15 năm trở lại đây, chỉ số CPI tăng so với tháng 2 và tăng khá cao. Cái quan trọng là chỉ số của tháng 3 tăng ngoài quy luật từ năm 1995 đến nay. Tức là vượt quy luật bình thường. Điều đó báo hiệu mức lạm phát cao. Chưa kể năm 2010 có nhiều yếu tố không đoán được nên khả năng kiềm chế lạm phát là khó dự đoán trước được.
- Bỏ trần lãi suất: Thị trường tiền tệ có rối loạn ?
Xung quanh việc Ngân hàng Nhà nước nên hay không nên bỏ lãi suất trần huy động (lãi suất tiền gửi vào các tổ chức tín dụng) hiện có hai chiều ý kiến: Một, nên bỏ quy định về lãi suất trần huy động để giải tỏa ách tắc trong hệ thống tiền tệ; Hai, quan ngại việc bỏ trần lãi suất huy động sẽ tạo ra một cuộc đua lãi suất trong hệ thống ngân hàng đẩy lạm phát cao trên 30% như năm 2008 sẽ lặp lại.
- Lạm phát cuối năm 2010 có thể là 2 con số
CTCK Dầu khí (PSI) vừa có báo cáo phân tích về tình hình lạm phát năm 2010 - yếu tố được quan tâm hàng đầu với TTCK Việt Nam.
- Standard Chartered: Việt Nam nên cẩn trọng với tái lạm phát
Ngân hàng Standard Chartered vừa đưa ra một số cảnh báo vĩ mô mà nền kinh tế Việt Nam có thể phải đối mặt trong thời gian tới.
- Quyết liệt kiểm soát lạm phát: Điểm cốt yếu ở đâu?
- Chính sách tiền tệ: thị trường tiền tệ liệu có rối loạn ?
72% doanh nghiệp tư nhân VN căng thẳng vì vốn. Theo Standard Chartered đồng Việt Nam sẽ giảm giá hơn nữa trong thời gian tới và lạm phát của VN năm nay sẽ ở mức 8,9%. Cơ chế lãi suất trần không còn phù hợp với thực tế. Ngân hàng Nhà nước cần phải thay đổi cơ chế cũ bằng một cơ chế mới, nếu không sẽ gây ra sự đè nén, kiềm chế sự phát triển kinh tế cũng như làm cho sự lưu thông tiền tệ có những tắc nghẽn và biến tướng khó kiểm soát.