Theo Reuters, sau hai ngày họp tại Brusell (Bỉ), Hội nghị cấp cao Liên hiệp châu Âu (EU) đưa ra cam kết sẽ chi hơn 100 tỷ USD trong các khoản vay mới dành cho Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) nhằm hỗ trợ những nước đang chịu ảnh hưởng nặng nề của cuộc khủng hoảng kinh tế - tài chính toàn cầu.
Tổng giám đốc IMF D.Strauss-Kahn hoan nghênh cam kết của EU và khẳng định khoản vay này sẽ giúp duy trì sự ổn định của thị trường tài chính, tiền tệ các nước. Theo chương trình đối tác phía đông, các nhà lãnh đạo EU nhất trí trợ giúp 600 triệu USD cho sáu nước là Ukraine, Georgia, Azerbaijan, Armenia, Moldova và Belarus nhằm tạo ra khu vực thương mại tự do với các nước này.
27 nước EU đã bác bỏ lời kêu gọi của Mỹ tăng quy mô kế hoạch kích thích kinh tế và khẳng định ưu tiên lúc này là hạn chế chi tiêu, giám sát chặt chẽ hệ thống các thị trường tài chính, hàng hóa, vốn là nguyên nhân gây ra cuộc khủng hoảng hiện nay. Tổng thống Pháp Nicolas Sarkozy khẳng định, châu Âu sẽ giữ nguyên lập trường rõ ràng này tại Hội nghị cấp cao G-20 sẽ diễn ra vào đầu tháng 4 tới tại Luân Ðôn. Hội nghị cấp cao G-20 sẽ thảo luận biện pháp giúp các nền kinh tế đang phát triển vượt qua khủng hoảng, bảo đảm các nước nghèo tiếp cận được nguồn tín dụng dành cho thương mại.
Đã 18 tháng kể từ khi cuộc suy thoái kinh tế bắt đầu tại Mỹ và lan ra toàn cầu, các nhà kinh tế vẫn chưa đồng ý với nhau đâu là cội nguồn của nó. Nếu không chẩn đoán chính xác nguyên nhân gây bệnh thì khó mà tìm được phương thuốc chữa trị hữu hiệu. Cuộc tranh luận về nguồn gốc của khủng hoảng kinh tế lại nóng lên khi Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) nhận định “kẻ tội đồ” gây khủng hoảng kinh tế thế giới là tình trạng quản lý không hiệu quả hệ thống tài chính toàn cầu cộng với sự thất bại của kỷ luật thị trường.
Cơ quan thống kê Liên minh châu Âu (Eurostat) ngày 1- 4 cho biết tỉ lệ thất nghiệp ở 16 nước sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) trong tháng 2/2009 đã lên tới 8,5% (tương đương với hơn 300 nghìn người mất việc làm).
Khủng hoảng tài chính toàn cầu ảnh hưởng trực tiếp đến tăng trưởng xuất khẩu của các quốc gia. Vì thế, đây là thời điểm để tăng cường đầu tư trong nước.
Thế giới đang bước vào làn sóng thứ hai của cuộc khủng hoảng tài chính với đặc trưng là sự sa sút trong qui trình kinh doanh toàn cầu hơn là sự sa sút của bản thân thị trường tài chính.
Theo Reuters, sau hai ngày họp tại Brusell (Bỉ), Hội nghị cấp cao Liên hiệp châu Âu (EU) đưa ra cam kết sẽ chi hơn 100 tỷ USD trong các khoản vay mới dành cho Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) nhằm hỗ trợ những nước đang chịu ảnh hưởng nặng nề của cuộc khủng hoảng kinh tế - tài chính toàn cầu.
Thế giới đang đối mặt với tỷ lệ thất nghiệp tăng mạnh nhất trong nhiều thập niên qua và cách mà các chính phủ đối phó với tình trạng này sẽ định hình thị trường lao động trong những năm tới.
Trong bối cảnh phải chịu nhiều áp lực do tỷ lệ thất nghiệp gia tăng, Chính phủ Australia dự định hạn chế cấp phép cho lao động nước ngoài có tay nghề đến nước này làm việc.
Tờ "Nhật báo Phố Uôn" của Mỹ ra ngày 16/3 đăng bài cho rằng cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới không phải ảnh hưởng tới tất cả các nước như nhau.
Ngày 17-3, Hội nghị quốc tế về kinh tế đối ngoại năm 2009 với chủ đề “Định vị Việt Nam trong tương lai” đã diễn ra tại Hà Nội. Trong bối cảnh khủng hoảng tài chính toàn cầu hiện nay, một số dự báo của tổ chức nước ngoài cho rằng tăng trưởng của Việt Nam sẽ rất thấp, có thể GDP chỉ tăng khoảng 0,3%. Tuy nhiên, với những nỗ lực nội tại để cải thiện nền kinh tế, Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Sinh Hùng cho rằng, Việt Nam sẽ giải quyết những khó khăn trước mắt, chỉ tăng trưởng thấp vào cuối năm 2009 và phục hồi đà tăng trưởng vào năm sau.
Đó là nội dung chính của cuộc hội thảo do Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế TƯ tổ chức ngày 17-3 tại Hà Nội, với sự tham gia của đại diện các bộ, tổ chức quốc tế.
Vừa qua, Chính phủ Tây Ban Nha cho biết số người thất nghiệp trong tháng 1 ở nước này là 198.838 người, tháng có số người thất nghiệp cao kỷ lục, đưa số người thất nghiệp ở Tây Ban Nha lên 3,33 triệu người.