- Khủng hoảng toàn cầu: Tai họa bắt đầu tư đâu?
Đã 18 tháng kể từ khi cuộc suy thoái kinh tế bắt đầu tại Mỹ và lan ra toàn cầu, các nhà kinh tế vẫn chưa đồng ý với nhau đâu là cội nguồn của nó. Nếu không chẩn đoán chính xác nguyên nhân gây bệnh thì khó mà tìm được phương thuốc chữa trị hữu hiệu. Cuộc tranh luận về nguồn gốc của khủng hoảng kinh tế lại nóng lên khi Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) nhận định “kẻ tội đồ” gây khủng hoảng kinh tế thế giới là tình trạng quản lý không hiệu quả hệ thống tài chính toàn cầu cộng với sự thất bại của kỷ luật thị trường.
- Eurozone: Tháng 2, 300.000 người mất việc làm
Cơ quan thống kê Liên minh châu Âu (Eurostat) ngày 1- 4 cho biết tỉ lệ thất nghiệp ở 16 nước sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) trong tháng 2/2009 đã lên tới 8,5% (tương đương với hơn 300 nghìn người mất việc làm).
- Khủng hoảng tài chính toàn cầu và vai trò của chính sách kích cầu
Khủng hoảng tài chính toàn cầu ảnh hưởng trực tiếp đến tăng trưởng xuất khẩu của các quốc gia. Vì thế, đây là thời điểm để tăng cường đầu tư trong nước.
- Làn sóng thứ hai của cuộc khủng hoảng tài chính
Thế giới đang bước vào làn sóng thứ hai của cuộc khủng hoảng tài chính với đặc trưng là sự sa sút trong qui trình kinh doanh toàn cầu hơn là sự sa sút của bản thân thị trường tài chính.
- Dân châu Âu phẫn nộ vì suy thoái kinh tế
Thái độ giận dữ đang có chiều hướng lan rộng khắp châu Âu, do kinh tế ngày càng xấu đi và thất nghiệp mỗi lúc một tăng.
- Hàn Quốc: Tỷ lệ thất nghiệp cao kỷ lục từ 2005
Ngày 18/3, Cơ quan Thống kê quốc gia Hàn Quốc cho biết tình hình kinh tế khó khăn đã đẩy tỷ lệ thất nghiệp ở nước này lên mức cao kỷ lục.
- EU cam kết chi hơn 100 tỷ USD cho Quỹ cứu trợ khủng hoảng kinh tế của IMF
Theo Reuters, sau hai ngày họp tại Brusell (Bỉ), Hội nghị cấp cao Liên hiệp châu Âu (EU) đưa ra cam kết sẽ chi hơn 100 tỷ USD trong các khoản vay mới dành cho Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) nhằm hỗ trợ những nước đang chịu ảnh hưởng nặng nề của cuộc khủng hoảng kinh tế - tài chính toàn cầu.
- Thị trường lao động toàn cầu sẽ đi về đâu ?
Thế giới đang đối mặt với tỷ lệ thất nghiệp tăng mạnh nhất trong nhiều thập niên qua và cách mà các chính phủ đối phó với tình trạng này sẽ định hình thị trường lao động trong những năm tới.
- Thất nghiệp cao, Australia giảm lao động nhập cư
Trong bối cảnh phải chịu nhiều áp lực do tỷ lệ thất nghiệp gia tăng, Chính phủ Australia dự định hạn chế cấp phép cho lao động nước ngoài có tay nghề đến nước này làm việc.
- Nhu cầu trong nước giúp Việt Nam giảm ảnh hưởng xấu của khủng hoảng kinh tế
Tờ "Nhật báo Phố Uôn" của Mỹ ra ngày 16/3 đăng bài cho rằng cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới không phải ảnh hưởng tới tất cả các nước như nhau.
- Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Sinh Hùng: Năm 2010: Việt Nam sẽ phục hồi đà tăng trưởng
Ngày 17-3, Hội nghị quốc tế về kinh tế đối ngoại năm 2009 với chủ đề “Định vị Việt Nam trong tương lai” đã diễn ra tại Hà Nội. Trong bối cảnh khủng hoảng tài chính toàn cầu hiện nay, một số dự báo của tổ chức nước ngoài cho rằng tăng trưởng của Việt Nam sẽ rất thấp, có thể GDP chỉ tăng khoảng 0,3%. Tuy nhiên, với những nỗ lực nội tại để cải thiện nền kinh tế, Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Sinh Hùng cho rằng, Việt Nam sẽ giải quyết những khó khăn trước mắt, chỉ tăng trưởng thấp vào cuối năm 2009 và phục hồi đà tăng trưởng vào năm sau.
- Khủng hoảng kinh tế và vai trò của đầu tư
Đó là nội dung chính của cuộc hội thảo do Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế TƯ tổ chức ngày 17-3 tại Hà Nội, với sự tham gia của đại diện các bộ, tổ chức quốc tế.
- Tình trạng thất nghiệp tại 15 nước
Vừa qua, Chính phủ Tây Ban Nha cho biết số người thất nghiệp trong tháng 1 ở nước này là 198.838 người, tháng có số người thất nghiệp cao kỷ lục, đưa số người thất nghiệp ở Tây Ban Nha lên 3,33 triệu người.
- Hai cách nhìn về nguyên nhân khủng hoảng
Sự mất cân bằng toàn cầu đã gây ra khủng hoảng kinh tế, hay sự buông lỏng quản lý mới là "tội đồ"?
- IMF thừa nhận sai lầm trong cảnh báo khủng hoảng tài chính
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) nhận thấy chưa thực hiện tốt chức năng là một tổ chức giám sát tài chính toàn cầu.