Ô nhiễm không khí ngày càng nghiêm trọng ở Trung Quốc. (Nguồn: Kyodo)
Mạng tin Sankei của Nhật Bản dẫn tờ Truyền thông kinh tế thế kỷ 21 của Trung Quốc số ra ngày 2/4 cho biết số người chết do ô nhiễm không khí năm 2010 ở Trung Quốc lên tới 1.234.000 người, chiếm khoảng 15% số ca tử vong trên toàn quốc.
Con số giật mình trên được công bố tại Cuộc hội thảo khoa học tổ chức tại Đại học Thanh Hoa ngày 31/3 vừa qua.
Theo các chuyên gia, trong quá trình hô hấp phân tử khí độc hại PM 2.5 sẽ hoà vào máu nên chất khí này không chỉ tác động vào hệ hô hấp mà còn khiến các bệnh về tim và não gia tăng.
Hiện màn sương chứa các chất khí độc hại đã bao phủ tới 1/4 lãnh thổ Trung Quốc.
Tính từ cuối năm ngoái đến đầu năm nay, khoảng 600 triệu người Trung Quốc, gần 50% dân số nước này, bị ảnh hưởng bởi đám mây khói bụi khổng lồ này. Tỷ lệ phát bệnh liên quan đến ô nhiễm không khí tăng từ 20-30% so với hàng năm.
Giáo sư Quách Tân Bưu thuộc Học viện Vệ sinh Công cộng Khoa Y, Đại học Bắc Kinh, cho biết: “Để đảm bảo sự phát triển bền vững, chúng ta cần giải quyết triệt để những tác động của tình trạng ô nhiễm không khí đối với sức khoẻ người dân”.
Vụ bê bối thực phẩm mới nhất ở Trung Quốc đang lan rộng nhanh chóng. “Nạn nhân” mới nhất trong vụ này có thêm chuỗi nhà hàng cà phê Starbucks và chuỗi cửa hiệu đồ ăn nhanh BurgerKing.
Trong khi nhiều nước châu Á khác đang khá chật vật để níu kéo các dòng vốn FDI thì Indonesia lại nổi lên như một điểm đến ưa thích của các nhà đầu tư nước ngoài.
Giới chuyên gia Trung Quốc nhận định dù Bắc Kinh đã rót hàng tỉ USD đầu tư vào châu Phi nhưng “con đường cái quan” sẽ không thông thoáng như Bắc Kinh kỳ vọng.
Trung Quốc và Ấn Độ đang đua nhau mua sắm vũ khí. Đến năm 2021, ngân sách chi cho quốc phòng của Bắc Kinh sẽ lên tới 207 tỉ USD. Con số phía Ấn Độ là 200 tỉ USD.
Kinh tế Ai Cập đang nguy ngập bởi các cuộc biểu tình, bạo loạn kéo dài và bùng phát nghiêm trọng trong những ngày gần đây, buộc Tổng thống Morsi phải từ chức.
Triều Tiên hôm nay cấm người Hàn Quốc vào làm việc tại khu công nghiệp chung liên Triều, hành động hiếm có từ trước đến nay, trong bối cảnh căng thẳng giữa hai nước tăng cao.
Phillippines cho hay, nước này sẵn sàng sơ tán hơn 40.000 công dân đang sinh sống và làm việc tại Hàn Quốc, trong bối cảnh Bình Nhưỡng tuyên bố tình trạng chiến tranh giữa hai miền Triều Tiên.
Giữa lúc căng thẳng trên bán đảo Triều Tiên tăng cao, Hoa Kỳ vừa điều chiến hạm USS Fitzgerald - tàu chiến có khả năng bắn hạ tên lửa Triều Tiên - tới Hàn Quốc.
Stratfor nhận định ông Kim Jong Un đang ở thế buộc phải leo lên lưng cọp để xóa cái yếu của một nhà lãnh đạo chưa hề qua trận mạc, ít kinh nghiệm, có quyền bính kế thừa từ gia tộc.
Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un tuyên bố “sẽ không bao giờ chấp nhận từ bỏ vũ khí hạt nhân, cho dù được đổi hàng tỷ USD”. Phát biểu này được đưa ra tại một cuộc họp của Ủy ban Trung ương Đảng Lao động Triều Tiên diễn ra ngày hôm qua (31/3), trong bối cảnh căng thẳng trên bán đảo Triều Tiên gia tăng.
Theo một nghiên cứu công bố gần đây, nếu tình trạng khủng hoảng nhân khẩu học tiếp tục diễn ra, trong vòng 50 năm tới, Nhật Bản sẽ xảy ra một việc chưa từng có tiền lệ. Đó là quốc gia này sẽ giảm đi 1/3 dân số.
Chính quyền Mỹ vừa ra tuyên bố khẳng định lời tuyên bố về tinh trạng chiến tranh của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên với Hàn Quốc là "nghiêm trọng."
Giáo sư Robert Sutter của Đại học George Washington (Mỹ), một chuyên gia về quan hệ quốc tế, mới đây đã có bài viết phân tích sự ngang ngược của Trung Quốc cũng như những điểm yếu của Bắc Kinh mà Mỹ có thể tấn công vào.
Trong chuyến làm việc tại Trung Quốc cuối tuần trước, cựu Tổng thống Mỹ Bill Clinton đã chỉ trích cách hành xử của Trung Quốc với các nước láng giềng, đặc biệt trong các tranh chấp lãnh thổ ở khu vực biển Đông.
Vụ bê bối thực phẩm mới nhất ở Trung Quốc đang lan rộng nhanh chóng. “Nạn nhân” mới nhất trong vụ này có thêm chuỗi nhà hàng cà phê Starbucks và chuỗi cửa hiệu đồ ăn nhanh BurgerKing.
Trong khi nhiều nước châu Á khác đang khá chật vật để níu kéo các dòng vốn FDI thì Indonesia lại nổi lên như một điểm đến ưa thích của các nhà đầu tư nước ngoài.
Các tập đoàn và tỷ phú trong lĩnh vực năng lượng, tài chính, ngân hàng đều nằm trong danh sách đen khi Mỹ chuẩn bị kế hoạch trừng phạt mới với Nga, sau thảm kịch MH17 rơi ở Ukraine.
Ngày 24-7, các quan chức Nga đồng loạt lên tiếng trấn an dư luận sau khi một cố vấn thân cận của Tổng thống Nga Vladimir Putin cảnh báo đất nước đang đối mặt với nguy cơ cô lập về kinh tế.
Giới chuyên gia Trung Quốc nhận định dù Bắc Kinh đã rót hàng tỉ USD đầu tư vào châu Phi nhưng “con đường cái quan” sẽ không thông thoáng như Bắc Kinh kỳ vọng.