Chỉ số sản xuất trong khu vực đồng Euro đã tăng lên 59, cao nhất kể từ năm 2000.
Hoạt động sản xuất của châu Âu trong tháng 2 có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất trong hơn 10 năm, một dấu hiệu cho thấy nền kinh tế khu vực đang trên đà hồi phục.
Chỉ số sản xuất trong khu vực đồng Euro đã tăng lên 59 trong tháng 2 từ 57,3 trong tháng 1. Đây là số liệu cao nhất kể từ tháng 6 năm 2000. Hoạt động xuất khẩu đã giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của khu vực.
Peter Bauer, Giám đốc điều hành tại Infineon Technologies AG (IFX) nhận xét: “Tăng trưởng sản xuất đã phục hồi với một tốc độ thậm chí còn mạnh hơn mức 3,3% của thời kì cao nhất trong tháng 5 năm ngoái”.
Theo báo cáo ngày 24/2, niềm tin vào triển vọng kinh tế Châu Âu cũng đã tăng lên mức cao nhất trong hơn 3 năm trong tháng 2.
Vụ bê bối thực phẩm mới nhất ở Trung Quốc đang lan rộng nhanh chóng. “Nạn nhân” mới nhất trong vụ này có thêm chuỗi nhà hàng cà phê Starbucks và chuỗi cửa hiệu đồ ăn nhanh BurgerKing.
Trong khi nhiều nước châu Á khác đang khá chật vật để níu kéo các dòng vốn FDI thì Indonesia lại nổi lên như một điểm đến ưa thích của các nhà đầu tư nước ngoài.
Giới chuyên gia Trung Quốc nhận định dù Bắc Kinh đã rót hàng tỉ USD đầu tư vào châu Phi nhưng “con đường cái quan” sẽ không thông thoáng như Bắc Kinh kỳ vọng.
Trung Quốc và Ấn Độ đang đua nhau mua sắm vũ khí. Đến năm 2021, ngân sách chi cho quốc phòng của Bắc Kinh sẽ lên tới 207 tỉ USD. Con số phía Ấn Độ là 200 tỉ USD.
Kinh tế Ai Cập đang nguy ngập bởi các cuộc biểu tình, bạo loạn kéo dài và bùng phát nghiêm trọng trong những ngày gần đây, buộc Tổng thống Morsi phải từ chức.
Vào một trong những ngày tuyển dụng bận rộn nhất của năm, anh Yang Guowei đến từ New Happiness Hair Accessory Company - một công ty chuyên về sản xuất phụ kiện thời trang tóc - ngồi thu mình phía sau một chiếc bàn nhỏ ở sàn việc làm thuộc thành phố Yiwu thuộc tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc.
Cục trưởng Cục hàng không dân dụng Trung Quốc Lý Gia Tường ngày 24-2 nói, trong 5 năm tới, Trung Quốc sẽ đầu tư 1.500 tỉ nhân dân tệ (227,773 tỉ đô la Mỹ) xây dựng 45 sân bay mới, nâng tổng số lượng sân bay tại Trung Quốc lên trên 220 sân bay.
Mỹ sẽ sớm rớt đài khỏi vị trí số một kinh tế thế giới để nhường ngôi cho Trung Quốc và Ấn Độ. Trong khi, Việt Nam nằm trong số 11 quốc gia sẽ đóng góp lớn vào tăng trưởng GDP toàn cầu.
Cuối tuần qua, trong một cuộc giao lưu trực tuyến, Thủ tướng Trung Quốc Ôn Gia Bảo đã nói rằng trong 5 năm tới, chính phủ nước này sẽ đặt mục tiêu tăng trưởng bình quân hàng năm khoảng 7%.
Những lo ngại xung quanh vấn đề lạm phát leo thang đang ngày càng gia tăng tại khu vực châu Á, theo tờ Wall Street Journal. Tại các quốc gia như Ấn Độ, Singapore, Việt Nam, Trung Quốc… chuyện tăng giá đã trở thành nỗi lo thường trực hàng ngày của người dân và chính phủ.
Giáo sư Robert Sutter của Đại học George Washington (Mỹ), một chuyên gia về quan hệ quốc tế, mới đây đã có bài viết phân tích sự ngang ngược của Trung Quốc cũng như những điểm yếu của Bắc Kinh mà Mỹ có thể tấn công vào.
Trong chuyến làm việc tại Trung Quốc cuối tuần trước, cựu Tổng thống Mỹ Bill Clinton đã chỉ trích cách hành xử của Trung Quốc với các nước láng giềng, đặc biệt trong các tranh chấp lãnh thổ ở khu vực biển Đông.
Vụ bê bối thực phẩm mới nhất ở Trung Quốc đang lan rộng nhanh chóng. “Nạn nhân” mới nhất trong vụ này có thêm chuỗi nhà hàng cà phê Starbucks và chuỗi cửa hiệu đồ ăn nhanh BurgerKing.
Trong khi nhiều nước châu Á khác đang khá chật vật để níu kéo các dòng vốn FDI thì Indonesia lại nổi lên như một điểm đến ưa thích của các nhà đầu tư nước ngoài.
Các tập đoàn và tỷ phú trong lĩnh vực năng lượng, tài chính, ngân hàng đều nằm trong danh sách đen khi Mỹ chuẩn bị kế hoạch trừng phạt mới với Nga, sau thảm kịch MH17 rơi ở Ukraine.
Ngày 24-7, các quan chức Nga đồng loạt lên tiếng trấn an dư luận sau khi một cố vấn thân cận của Tổng thống Nga Vladimir Putin cảnh báo đất nước đang đối mặt với nguy cơ cô lập về kinh tế.
Giới chuyên gia Trung Quốc nhận định dù Bắc Kinh đã rót hàng tỉ USD đầu tư vào châu Phi nhưng “con đường cái quan” sẽ không thông thoáng như Bắc Kinh kỳ vọng.