Tổng tín dụng tháng 2 là 600 tỷ NDT, trong khi tháng 1 còn thấp hơn con số này, giúp Trung Quốc giảm bớt được áp lực lạm phát.
Các ngân hàng Trung Quốc đã cho vay thêm 600 tỷ NDT (91 tỷ USD) trong tháng 2, một con số thấp bất ngờ, sẽ giúp giảm bớt áp lực lạm phát.
Trung Quốc đã liên tục tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc của các ngân hàng và yêu cầu hạn chế cho vay để làm giảm cung tiền ra thị trường.
Tạp chí Chứng khoán Trung Quốc cho biết, các khoản cho vay mới trong tháng trước đó còn thấp hơn 600 tỷ NDT. Như vây, Trung Quốc đã thành công trong việc kiềm chế tăng trưởng tín dụng trong tháng thứ 2 liên tiếp.
Sự suy mạnh các khoản cho vay cho thấy rằng biện pháp sử dụng yêu cầu dự trữ cao hơn đã tạo ra một hiệu ứng tốt.
Phương tiện truyền thông Trung Quốc báo cáo, 4 ngân hàng hàng đầu của Trung Quốc sẽ hạn chế mức cho vay tối đa là 2.850 tỷ NDT trong cả năm nay. Các khoản vay từ 4 ngân hàng này chiếm khoảng 40% tổng vốn vay của thị trường, nên có thể nói, tổng tín dụng năm nay của Trung Quốc là khoảng 7.000 tỷ NDT.
Vụ bê bối thực phẩm mới nhất ở Trung Quốc đang lan rộng nhanh chóng. “Nạn nhân” mới nhất trong vụ này có thêm chuỗi nhà hàng cà phê Starbucks và chuỗi cửa hiệu đồ ăn nhanh BurgerKing.
Trong khi nhiều nước châu Á khác đang khá chật vật để níu kéo các dòng vốn FDI thì Indonesia lại nổi lên như một điểm đến ưa thích của các nhà đầu tư nước ngoài.
Giới chuyên gia Trung Quốc nhận định dù Bắc Kinh đã rót hàng tỉ USD đầu tư vào châu Phi nhưng “con đường cái quan” sẽ không thông thoáng như Bắc Kinh kỳ vọng.
Trung Quốc và Ấn Độ đang đua nhau mua sắm vũ khí. Đến năm 2021, ngân sách chi cho quốc phòng của Bắc Kinh sẽ lên tới 207 tỉ USD. Con số phía Ấn Độ là 200 tỉ USD.
Kinh tế Ai Cập đang nguy ngập bởi các cuộc biểu tình, bạo loạn kéo dài và bùng phát nghiêm trọng trong những ngày gần đây, buộc Tổng thống Morsi phải từ chức.
Bài viết của giáo sư Trịnh Phong Điền thuộc Học viện Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Đại học Nhân dân Trung Quốc, đăng trên Nhật báo Nông dân mới đây cho biết, tiến trình đô thị hóa ở Trung Quốc từ lâu luôn diễn ra theo hướng “đô thị hóa đất chứ không đô thị hóa người” hay nói cách khác là “chỉ cần đất của nông dân, không cần người nông dân.”
rở về nước sau 3 tháng điều trị và dưỡng bệnh ở nước ngoài, Quốc vương Ảrập Saudi Abdullah bin Abdul Aziz ngày 23-2 công bố kế hoạch phúc lợi trị giá gần 37 tỉ đô la Mỹ cho người dân trong nỗ lực ngăn chặn làn sóng biểu tình tại thế giới Ảrập.
Dư luận thế giới đã rất kinh ngạc trước sự phát triển không ngừng gia tăng của Trung Quốc trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế tài chính toàn cầu suốt nhiều năm qua. Nhưng nền kinh tế được xem là lớn thứ hai thế giới đang tiềm chứa những yếu điểm chết người.
Hội chợ thương mại và Diễn đàn doanh nghiệp Ấn Độ-ASEAN lần thứ nhất đã khai mạc tại thủ đô New Delhi (Ấn Độ) ngày 2/3, với sự tham dự của 470 doanh nghiệp, trong đó có 270 doanh nghiệp đến từ các nước ASEAN.
Báo cáo của Bộ trưởng Tài chính Ấn Độ Pranab Mukher Jee cho biết GDP của nước này năm 2011 dự kiến sẽ tăng trưởng 8,6% và “lấy hài hòa làm trọng”.
Tân Hoa xã dẫn lời chuyên gia kinh tế Ngân hàng thế giới (WB) nhận định, khu vực Ðông và Nam Á tiếp tục dẫn đầu thế giới về tăng trưởng kinh tế. Trong hai năm qua, các nền kinh tế châu Á là động lực của quá trình phục hồi kinh tế thế giới; tốc độ tăng trưởng cao của Trung Quốc, Ấn Ðộ và toàn bộ khu vực Ðông Á là yếu tố quan trọng đối với sự phục hồi kinh tế toàn cầu.
Giáo sư Robert Sutter của Đại học George Washington (Mỹ), một chuyên gia về quan hệ quốc tế, mới đây đã có bài viết phân tích sự ngang ngược của Trung Quốc cũng như những điểm yếu của Bắc Kinh mà Mỹ có thể tấn công vào.
Trong chuyến làm việc tại Trung Quốc cuối tuần trước, cựu Tổng thống Mỹ Bill Clinton đã chỉ trích cách hành xử của Trung Quốc với các nước láng giềng, đặc biệt trong các tranh chấp lãnh thổ ở khu vực biển Đông.
Vụ bê bối thực phẩm mới nhất ở Trung Quốc đang lan rộng nhanh chóng. “Nạn nhân” mới nhất trong vụ này có thêm chuỗi nhà hàng cà phê Starbucks và chuỗi cửa hiệu đồ ăn nhanh BurgerKing.
Trong khi nhiều nước châu Á khác đang khá chật vật để níu kéo các dòng vốn FDI thì Indonesia lại nổi lên như một điểm đến ưa thích của các nhà đầu tư nước ngoài.
Các tập đoàn và tỷ phú trong lĩnh vực năng lượng, tài chính, ngân hàng đều nằm trong danh sách đen khi Mỹ chuẩn bị kế hoạch trừng phạt mới với Nga, sau thảm kịch MH17 rơi ở Ukraine.
Ngày 24-7, các quan chức Nga đồng loạt lên tiếng trấn an dư luận sau khi một cố vấn thân cận của Tổng thống Nga Vladimir Putin cảnh báo đất nước đang đối mặt với nguy cơ cô lập về kinh tế.
Giới chuyên gia Trung Quốc nhận định dù Bắc Kinh đã rót hàng tỉ USD đầu tư vào châu Phi nhưng “con đường cái quan” sẽ không thông thoáng như Bắc Kinh kỳ vọng.