- Biển Đen bị đe dọa bởi nạn ô nhiễm rác thải
Biển Đen có những bãi biển và khu nghỉ mát đẹp nổi tiếng ở châu Âu, song lại đang bị đe dọa bởi nạn ô nhiễm môi trường.
- Bảo vệ đa dạng sinh học vùng biển quốc tế
Ngày 3/11, Tổng Thư ký Liên hợp quốc Ban Ki-moon đã kêu gọi các nước thành viên Liên hợp quốc tăng cường bảo vệ đa dạng sinh học và hệ sinh thái biển ở vùng biển quốc tế ngoài lãnh hải quốc gia của các nước.
- Thảm họa thiên nhiên tồi tệ nhất còn ở phía trước
Động đất, sóng thần, siêu bão dồn dập tàn phá Đông Nam Á và Nam Thái Bình Dương suốt tuần qua khiến hàng ngàn người thiệt mạng, nhưng các nhà khoa học cảnh báo đây chưa phải là thảm họa thiên nhiên tồi tệ nhất.
- Morocco sẽ sản xuất điện từ năng lượng mặt trời
Ngày 2/11, Morocco đã đưa ra một dự án sản xuất điện từ năng lượng mặt trời đầy tham vọng, với công suất lên đến 2.000 MW và có tổng vốn đầu tư là 9 tỷ USD.
- Thử sống theo “No Impact Man”
“No Impact Man” (tạm dịch Người sống không tác động đến môi trường) là biệt danh Colin Beavan tự đặt cho mình khi anh hạ quyết tâm cùng vợ và cô “công chúa” 2 tuổi thử sống trọn 1 năm không màng tới điện, ti-vi, máy lạnh, máy giặt, xe hơi, thang máy, xe buýt, tàu điện ngầm..., thậm chí đến giấy vệ sinh cũng không dùng nốt. Do đâu một cư dân sống giữa thành phố New York (Mỹ) hoa lệ bỗng dưng muốn đặt bản thân và vợ con vào lối sống căng thẳng dễ sinh bức bối như vậy?
- “Cây gậy và củ cà rốt”
Chính quyền Mỹ vừa công bố chiến lược mới về Sudan, theo đó Nhà Trắng sẽ áp dụng cả những biện pháp “khích lệ và gây sức ép” nhằm thuyết phục Chính phủ Khartoum ngừng các vụ vi phạm nhân quyền ở Dafur, giải quyết tranh chấp với khu vực bán tự trị ở miền Nam Sudan và hợp tác đầy đủ hơn trong cuộc chiến chống khủng bố. Hãng tin Anh BBC ngày 20-10 nhận định Mỹ đang dùng chính sách “cây gậy và củ cà rốt” đối với Sudan.
- Tiết lộ “động trời”
Chính phủ Pháp đang chịu nhiều sức ép của dư luận đòi tiến hành điều tra các cáo buộc cho rằng sự thất bại của Pháp trong việc phối hợp với Italia trên chiến trường Afghanistan đã dẫn đến một trong những cuộc tấn công đẫm máu nhất nhằm vào quân đội Pháp trong những thập niên qua. Vụ việc bắt đầu từ những thông tin “động trời” đăng trên báo The Times của Anh hôm 15-10, cho rằng nhân viên tình báo Italia đã chi tiền cho các tay súng Taliban để lực lượng này không tấn công quân của họ ở Afghanistan.
- Thế lực nào đứng đằng sau Jundallah ?
Nhóm phiến quân Hồi giáo dòng Sunni “Jundallah” (Chiến binh của Thượng đế), đã nhận trách nhiệm gây ra vụ đánh bom liều chết sáng 18-10 ở tỉnh Sistan-Baluchestan của Iran nhằm vào Lực lượng Vệ binh Cách mạng, làm gần 90 người chết và bị thương. Hãng thông tấn ISNA dẫn lời ông Mohammad Marziah, Tổng Chưởng lý tỉnh Sistan-Baluchestan cho biết chưa có nghi can nào bị bắt giữ, song phần tử khủng bố Malek Rigi đã nhận trách nhiệm về vụ tấn công trên. Rigi là thủ lĩnh Jundallah, nhóm bị cáo buộc là có sự bảo trợ của Cơ quan Tình báo Trung ương Mỹ (CIA) và từng tiến hành nhiều vụ tấn công tương tự tại tỉnh giáp biên giới Afghanistan và Pakistan này.