- Phấn đấu đến năm 2010, kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam đạt 1,5 tỷ USD
Chiến lược phấn đấu đến năm 2010, kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ (TCMN) phải đạt 1,5 tỷ USD là có khả năng thực hiện được. Tuy nhiên, theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế để đạt được chỉ tiêu này, nhất là trong bối cảnh khó khăn như hiện nay thì thời gian tới cần có sự liên kết giữa các cơ quan quản lý nhằm kết hợp hài hòa và tối ưu hóa các nguồn lực cho phát triển ngành hàng này. Trong đó, các DN rất cần sự hỗ trợ kịp thời từ Chính phủ thông qua các chương trình bảo tồn làng nghề, khuyến công và xây dựng hạ tầng cơ sở.
- Kinh tế năm 2009: Tiềm ẩn nhiều rủi ro
Trong khi, hầu hết các nền kinh tế trên thế giới đều tăng trưởng âm. VN vẫn là 1 trong 13 nền kinh tế tăng trưởng dương. Nhìn chung hầu hết các ý kiến vẫn nhận định, năm 2009, Chính phủ có thể kiềm chế lạm phát dưới 10%. Bội chi ngân sách cũng là điều rất nhiều chuyên gia tỏ ra lo ngại. Quốc hội đã phải thông qua bộ chi ngân sách năm 2009 là 7%. Để kéo trở lại 5% cũng phải mất một thời gian dài và là cả một vấn đề. Việc miễn giảm thuế, giãn nợ cũng đang đặt ra nhiều khó khăn trong bảo đảm nguồn thu, cân đối vĩ mô.
- Standard Chartered dự báo kinh tế Việt Nam năm 2009
Bộ phận nghiên cứu toàn cầu của Standard Chartered vừa có bản báo cáo, đánh giá về khả năng thực hiện một số mục tiêu kinh tế chủ chốt của Việt Nam trong năm 2009, trong đó đưa ra một số dự báo về tăng trưởng kinh tế và mục tiêu kiềm chế thâm hụt thương mại.
- Dự báo 3 kịch bản cho kinh tế Việt Nam 2009
Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) đã công bố báo cáo kinh tế hàng năm, trong đó có đưa ra dự báo cho nền kinh tế Việt Nam năm 2009 theo 3 kịch bản.
- Dự báo xuất khẩu của Việt Nam giảm 12% trong năm 2009
Theo báo cáo 6 tháng đầu năm của Viện kinh tế quốc gia: Xuất khẩu khá thấp trong những tháng đầu năm nay do tác động tiêu cực của cuộc khủng hỏang tòan cầu, và chưa có dấu hiệu lạc quan. Xuất khẩu được dự đóan là sẽ sụt giảm 12,2% trong năm nay do nhu cầu thế giới giảm và giá quốc tế thấp hơn.
- Diễn biến mới của suy thoái kinh tế toàn cầu - tác động đến Việt Nam
Mặc dù Thống đốc Ngân hàng Nhà nước công bố việc luật pháp nghiêm cấm đảo nợ khi thực hiện hỗ trợ lãi suất, nhưng không loại trừ khả năng tình trạng đó có thể diễn ra, bởi nhiều doanh nghiệp đã vay với lãi suất 18-20% trong thời kỳ lạm phát cao vào đầu năm 2008 chỉ cần được đảo nợ bằng nhiều thủ đoạn hợp pháp, với lãi suất chỉ bằng 1/3 thì đã sung sướng lắm rồi (!).
- TP Hồ Chí Minh bàn phương án tăng trưởng xuất khẩu đạt 16,5%
Ngày 13-4, Phó Chủ tịch UBND TPHCM Nguyễn Thị Hồng đã chủ trì cuộc họp với các sở, ngành và hiệp hội về tình hình xuất nhập khẩu năm 2008 và bàn biện pháp thực hiện kế hoạch tăng trưởng xuất khẩu năm 2009 đạt 16,5%
- Phê duyệt kế hoạch vay và trả nợ nước ngoài năm 2009
Theo thông tin từ Website Chính phủ, ngày 9/4/2009, Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định 457/QĐ-TTg phê duyệt kế hoạch vay và trả nợ nước ngoài năm 2009.
- Dự báo xuất khẩu cà phê Việt Nam năm 2009
Hiệp hội Cà phê - Ca cao Việt Nam dự báo, xuất khẩu cà phê Việt Nam trong năm 2009 ước đạt 980 nghìn tấn với giá trung bình khoảng 1.800 USD/T, tương đương với kim ngạch khoảng 1,764 tỉ USD, giảm 8,6% về lượng và giảm 17,4% về trị giá so với năm 2008.
- Những khó khăn của ngành gỗ xuất khẩu Việt Nam năm 2009
Ông Nguyễn Tôn Quyền – chủ tịch hiệp hội Gỗ và lâm sản Việt Nam cho biết: Hiện nay ngành xuất khẩu gỗ đang gặp rất nhiều khó khăn, đa số các doanh nghiệp mới có hợp đồng đến tháng 4 thôi, còn tháng 5, tháng 6 trở đi đang phải đi tìm. Khó khăn lớn nhất là thị trường xuất khẩu sản phẩm gỗ sẽ bị thu hẹp. Đồ gỗ nội thất và bàn ghế ngoài trời vào Mỹ và EU sẽ giảm từ 30 – 35% và có những hợp đồng đã ký sẽ bị hoãn hoặc dừng hẳn.
- Dự báo sản lượng cao su thế giới trong năm 2009 và 2010
Sản lượng cao su của Thái Lan và Indonesia, hai nước sản xuất cao su tự nhiên lớn nhất thế giới, sẽ không tăng trong năm nay và có thể tăng nhẹ trong năm tới.
- Dự báo, năm 2009 kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ sang thị trường Hoa Kỳ giảm mạnh
Năm 2008, mặc dù khủng hoảng kinh tế ảnh hưởng nghiêm trọng tới hoạt động nhập khẩu Nông Lâm Thủy sản nói chung của Hoa Kỳ, nhưng xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam sang Hoa Kỳ vẫn thu được những thắng lợi nhất định. Tuy nhiên, bước sang năm 2009, dự báo xuất khẩu sản phẩm gỗ sang Hoa Kỳ sẽ gặp khó khăn hơn nhiều so với những năm trước đây.
- Năm 2009, dự kiến giảm thu khoảng trên 1.638 tỷ đồng từ thuế
Chiều 26-2, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Thanh Cung đã có buổi làm việc với Cục Thuế tỉnh về kế hoạch hoạt động năm 2009. Theo đánh giá, năm 2009 là năm xuất hiện nhiều khó khăn, thách thức đối với doanh nghiệp do tình hình suy thoái kinh tế tác động đến hoạt động sản xuất và xuất khẩu.
- Đến năm 2020, vành đai kinh tế ven biển Vịnh Bắc Bộ đóng góp 6,5-7% GDP cả nước
Mục tiêu chủ yếu của Quy hoạch phát triển Vành đai kinh tế ven biển Vịnh Bắc Bộ (VĐKT) đến năm 2020 vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt là: Phát triển Vành đai thành khu vực kinh tế năng động; kết nối với 2 hành lang kinh tế Việt- Trung và khu vực biển Nam Trung Quốc, tạo điều kiện mở rộng hiệp thương, hợp tác phát triển với Trung Quốc, ASEAN một cách chủ động, hiệu quả.
- Năm 2009, ngành Dệt May phấn đấu đạt kim ngạch xuất khẩu trên 10 tỷ USD
Các giải pháp nhằm duy trì sản xuất, tăng trưởng kinh tế và đảm bảo việc làm cho người lao động phải được ngành Dệt May quan tâm hàng đầu trong năm 2009