Báo Liên hợp buổi sáng của Singapore mới đây có bài viết nhận định rằng Khu vực Thương mại tự do ASEAN-Trung Quốc (ACFTA) mang lại lợi ích tổng thể cho các nước vì có tiềm năng to lớn.
Với tổng số dân đông nhất thế giới và đứng thứ ba thế giới về giá trị giao dịch thương mại, ACFTA trở thành một lực lượng mới trong cấu trúc thương mại toàn cầu, bên cạnh Liên minh châu Âu (EU) và Khu vực Thương mại tự do Bắc Mỹ (NAFTA).
Bài viết nêu rõ ACFTA tạo thuận lợi hơn cho giao dịch thương mại hàng hóa và dịch vụ trong khu vực, cho phép tăng mạnh kim ngạch thương mại, người tiêu dùng sẽ được hưởng lợi rõ rệt.
ACFTA còn là hình mẫu cho các nước khác trong khu vực, thúc đẩy các nước tham gia thương mại khu vực một cách tích cực hơn.
Trước đây, khi chỉ có EU và NAFTA, khu vực châu Á chưa hình thành một cơ chế đa phương nên sức mạnh tập thể của khu vực tương đối yếu trong thương mại thế giới.
Nay Trung Quốc và ASEAN đã tiến một bước quan trọng theo hướng phát triển và trở thành một lực lượng mới trong cấu trúc thương mại toàn cầu.
Thứ trưởng Bộ Thương mại Trung Quốc Dịch Tiểu Chuẩn cho biết hoạt động đầu tư của Trung Quốc vào các quốc gia Đông Nam Á sẽ tăng nhanh vì nhiều công ty đang muốn mở rộng kinh doanh ở nước ngoài trong bối cảnh kinh tế Trung Quốc đã bắt đầu hồi phục.
Tuy nhiên, theo nhận xét của các chuyên gia kinh tế, việc thành lập ACFTA mặc dù đẩy mạnh trao đổi thương mại giữa Trung Quốc và ASEAN, nhưng một số ngành của Đông Nam Á sẽ chịu sự cạnh tranh lớn từ các sản phẩm Trung Quốc nên trước mắt, ASEAN có thể gặp bất lợi./.
Vụ bê bối thực phẩm mới nhất ở Trung Quốc đang lan rộng nhanh chóng. “Nạn nhân” mới nhất trong vụ này có thêm chuỗi nhà hàng cà phê Starbucks và chuỗi cửa hiệu đồ ăn nhanh BurgerKing.
Trong khi nhiều nước châu Á khác đang khá chật vật để níu kéo các dòng vốn FDI thì Indonesia lại nổi lên như một điểm đến ưa thích của các nhà đầu tư nước ngoài.
Giới chuyên gia Trung Quốc nhận định dù Bắc Kinh đã rót hàng tỉ USD đầu tư vào châu Phi nhưng “con đường cái quan” sẽ không thông thoáng như Bắc Kinh kỳ vọng.
Trung Quốc và Ấn Độ đang đua nhau mua sắm vũ khí. Đến năm 2021, ngân sách chi cho quốc phòng của Bắc Kinh sẽ lên tới 207 tỉ USD. Con số phía Ấn Độ là 200 tỉ USD.
Kinh tế Ai Cập đang nguy ngập bởi các cuộc biểu tình, bạo loạn kéo dài và bùng phát nghiêm trọng trong những ngày gần đây, buộc Tổng thống Morsi phải từ chức.
Bộ Thương mại Trung Quốc ngày 5-1 tuyên bố sẽ áp thuế chống bán phá giá tạm thời đối với một số chất phụ gia thực phẩm nhập khẩu từ Thái Lan và Indonesia.
Chính phủ Indonesia đã gửi thông báo lên Hội đồng Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) đề nghị hoãn việc miễn thuế 228 dòng sản phẩm trong thỏa thuận thương mại tự do giữa ASEAN và Trung Quốc.
Hôm thứ Ba (5/1), giới quan chức kinh tế Nhật Bản khẳng định châu Á chính là đích đến cho sự tăng trưởng kinh tế của Nhật Bản và tiềm năng về các ngành ký thuật của Nhật Bản sẽ giúp nền kinh tế nước này phục hồi.
Hôm qua 4/1, người Mỹ giải Nobel kinh tế năm 1993 - Robert Fogel nhận định, năm 2040 tổng thu nhập quốc nội GDP của Trung Quốc sẽ đạt 123000 tỷ USD, sẽ chiếm tới 40% GDP của cả thế giới.
Theo thời báo tài chính quốc tế, một số chuyên gia kinh tế nổi tiếng của Mỹ mới đây cho rằng, các nhân tố như thị trường việc làm ảm đạm, ngành bất động sản u ám, ngành ngân hàng chao đảo trong 10 năm tới sẽ kìm hãm tăng trưởng kinh tế Mỹ.
Từ 24/3/2010, ASEAN và ba đối tác Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật (ASEAN + 3) sẽ đưa vào hoạt động quỹ tài chính khu vực (CMIM) với số vốn lên đến 120 tỉ USD, theo thoả thuận sáng kiến Chiang Mai năm 2000.
Khu vực tự do thương mại (FTA) giữa Trung Quốc và ASEAN vừa chính thức đi vào hoạt động ngày 1/1/2010, với khoảng 9.000 nhóm hàng hóa và dịch vụ được miễn giảm thuế. Theo đó, thúc đẩy thương mại toàn khu vực, song sự cạnh tranh ở một số ngành sẽ trở nên gay gắt hơn.
Cuộc hội đàm lần thứ 4 giữa lãnh đạo Hiệp hội Quan hệ hai bờ eo biển Trung Quốc (ARATS) và Quỹ Giao lưu eo biển Đài Loan (SEF) vừa diễn ra ngày 22/12, tại thành phố Đài Trung của Đài Loan, đã cho thấy sự xích lại gần nhau hơn trong quan hệ hai bờ và mở ra cơ hội hợp tác kinh tế song phương.
Giáo sư Robert Sutter của Đại học George Washington (Mỹ), một chuyên gia về quan hệ quốc tế, mới đây đã có bài viết phân tích sự ngang ngược của Trung Quốc cũng như những điểm yếu của Bắc Kinh mà Mỹ có thể tấn công vào.
Trong chuyến làm việc tại Trung Quốc cuối tuần trước, cựu Tổng thống Mỹ Bill Clinton đã chỉ trích cách hành xử của Trung Quốc với các nước láng giềng, đặc biệt trong các tranh chấp lãnh thổ ở khu vực biển Đông.
Vụ bê bối thực phẩm mới nhất ở Trung Quốc đang lan rộng nhanh chóng. “Nạn nhân” mới nhất trong vụ này có thêm chuỗi nhà hàng cà phê Starbucks và chuỗi cửa hiệu đồ ăn nhanh BurgerKing.
Trong khi nhiều nước châu Á khác đang khá chật vật để níu kéo các dòng vốn FDI thì Indonesia lại nổi lên như một điểm đến ưa thích của các nhà đầu tư nước ngoài.
Các tập đoàn và tỷ phú trong lĩnh vực năng lượng, tài chính, ngân hàng đều nằm trong danh sách đen khi Mỹ chuẩn bị kế hoạch trừng phạt mới với Nga, sau thảm kịch MH17 rơi ở Ukraine.
Ngày 24-7, các quan chức Nga đồng loạt lên tiếng trấn an dư luận sau khi một cố vấn thân cận của Tổng thống Nga Vladimir Putin cảnh báo đất nước đang đối mặt với nguy cơ cô lập về kinh tế.
Giới chuyên gia Trung Quốc nhận định dù Bắc Kinh đã rót hàng tỉ USD đầu tư vào châu Phi nhưng “con đường cái quan” sẽ không thông thoáng như Bắc Kinh kỳ vọng.