Hôm 13/12, một đại sứ cấp cao của Mỹ cho hay, Iraq sẽ là một “đấu thủ lớn” tại cuộc họp của OPEC ở Angola vào tháng này thông qua kế hoạch phân bổ về hạn ngạch khai thác dầu thô giữa các thành viên trong tổ chức.
Hội nghị của tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) tại Luanda vào ngày 22/12 tới sẽ đến ngay sau khi Baghdad lập mục tiêu khai thác đầy tham vọng trong chiến dịch đấu giá dành cho các công ty năng lượng nước ngoài diễn ra vào hôm thứ Sáu và thứ Bảy tuần trước.
Được hỏi về mục tiêu khai thác của Iraq và hạn ngạch của OPEC, vị viên chức ngoại giao cao cấp làm việc tại tòa đại sứ Mỹ ở Baghdad này cho rằng họ sẽ phải thương lượng với các đối tác OPEC về mức sản xuất và xuất khẩu nhiều cao vọng đó.
“Iraq sẽ là một đấu thủ lớn muốn trở lại bàn đàm phán. Họ sẽ phải thực hiện các đối thoại với Ả-rập Xê-út, Iran, Venezuela và các thành viên OPEC”.
Hiện tại, Iraq sản xuất khoảng 2 triệu rưỡi thùng dầu mỗi ngày.
Tuy nhiên, sau khi giao bảy hợp đồng cho các công ty năng lượng nước ngoài tại cuộc đấu giá đầu tiên diễn ra vào tháng sáu, các kết quả khai thác có vẻ rất kín kẽ. Chỉ biết, quốc gia nhiều dầu mỏ này đặt mục tiêu khai thác 12 triệu thùng trong vòng bảy năm nữa.
Kể từ khi các lệnh trừng phạt kinh tế của thời đại Saddam Hussein sau cuộc xâm lược Kuwait của ông diễn ra vào năm 1990, Iraq chỉ là thành viên đơn thuần của OPEC và không được giới hạn bởi hệ thống khai thác của OPEC.
Đại sứ trên cũng cho biết thêm, vẫn còn thời gian để OPEC tán thành với hạn ngạch khai thác dầu của Iraq vì sẽ mất một vài năm trước khi quốc gia này được đặt lên vị trí đầu tàu về các mục tiêu sản xuất của họ.
“Chắc chắn không phải trong ngày mai Iraq có thể sản xuất ngay được 12 triệu thùng mỗi ngày”, ông nói.
Vụ bê bối thực phẩm mới nhất ở Trung Quốc đang lan rộng nhanh chóng. “Nạn nhân” mới nhất trong vụ này có thêm chuỗi nhà hàng cà phê Starbucks và chuỗi cửa hiệu đồ ăn nhanh BurgerKing.
Trong khi nhiều nước châu Á khác đang khá chật vật để níu kéo các dòng vốn FDI thì Indonesia lại nổi lên như một điểm đến ưa thích của các nhà đầu tư nước ngoài.
Giới chuyên gia Trung Quốc nhận định dù Bắc Kinh đã rót hàng tỉ USD đầu tư vào châu Phi nhưng “con đường cái quan” sẽ không thông thoáng như Bắc Kinh kỳ vọng.
Trung Quốc và Ấn Độ đang đua nhau mua sắm vũ khí. Đến năm 2021, ngân sách chi cho quốc phòng của Bắc Kinh sẽ lên tới 207 tỉ USD. Con số phía Ấn Độ là 200 tỉ USD.
Kinh tế Ai Cập đang nguy ngập bởi các cuộc biểu tình, bạo loạn kéo dài và bùng phát nghiêm trọng trong những ngày gần đây, buộc Tổng thống Morsi phải từ chức.
Cựu phó thủ tướng thủ lĩnh phe đối lập Malaysia Anwar Ibrahim, 62 tuổi, đang phải đối mặt với cáo buộc loạn dâm đồng tính với một thư ký riêng, đe dọa tương lai chính trị của ông
Triều Tiên đã ra lệnh cho lính biên phòng khai hỏa vào bất kỳ ai vượt biên trái phép qua biên giới, nhằm ngăn chặn những người vượt biên trái phép do bất mãn với cải cách tiền tệ trong nước.
Phát biểu trên đài truyền hình Iran tối 1-12, Tổng thống (TT) Mahmoud Ahmadinejad nói rằng Tehran đang xem xét giảm sự hợp tác với Cơ quan Nguyên tử năng Quốc tế (IAEA) sau khi ban lãnh đạo cơ quan này thông qua nghị quyết khiển trách Iran về việc che giấu hoạt động hạt nhân. TT Ahmadinejad cũng phê phán Nga về việc ủng hộ nghị quyết nói trên.
Trong báo cáo "Các xu thế kinh tế thế giới" ngày 1/12, Văn phòng Nội các Nhật Bản dự báo kinh tế thế giới sẽ tăng trưởng 2% năm 2010, lần tăng đầu tiên trong hai năm qua, trong đó động lực chủ chốt là kinh tế Trung Quốc và các nước châu Á.
Đài KBS của Hàn Quốc đêm 27/11 đưa tin nước này vừa trở thành thành viên thứ 24 của Ủy ban viện trợ phát triển (DAC) thuộc Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD).
Ngày 19/11, Singapore tuyên bố đã vượt qua cơn suy thoái trầm trọng sau khi số liệu chính thức cho thấy nền kinh tế nước này tăng trưởng liên tiếp quý II và quý III/2009.
Tờ báo Kayhan hôm qua cho hay, Iran, quốc gia có trữ lượng khí thiên nhiên lớn thứ hai thế giới sau Nga đang tìm kiếm nguồn đầu tư trị giá 85 tỷ USD trong mười năm để thúc đẩy xuất khẩu khí đốt.
Giáo sư Robert Sutter của Đại học George Washington (Mỹ), một chuyên gia về quan hệ quốc tế, mới đây đã có bài viết phân tích sự ngang ngược của Trung Quốc cũng như những điểm yếu của Bắc Kinh mà Mỹ có thể tấn công vào.
Trong chuyến làm việc tại Trung Quốc cuối tuần trước, cựu Tổng thống Mỹ Bill Clinton đã chỉ trích cách hành xử của Trung Quốc với các nước láng giềng, đặc biệt trong các tranh chấp lãnh thổ ở khu vực biển Đông.
Vụ bê bối thực phẩm mới nhất ở Trung Quốc đang lan rộng nhanh chóng. “Nạn nhân” mới nhất trong vụ này có thêm chuỗi nhà hàng cà phê Starbucks và chuỗi cửa hiệu đồ ăn nhanh BurgerKing.
Trong khi nhiều nước châu Á khác đang khá chật vật để níu kéo các dòng vốn FDI thì Indonesia lại nổi lên như một điểm đến ưa thích của các nhà đầu tư nước ngoài.
Các tập đoàn và tỷ phú trong lĩnh vực năng lượng, tài chính, ngân hàng đều nằm trong danh sách đen khi Mỹ chuẩn bị kế hoạch trừng phạt mới với Nga, sau thảm kịch MH17 rơi ở Ukraine.
Ngày 24-7, các quan chức Nga đồng loạt lên tiếng trấn an dư luận sau khi một cố vấn thân cận của Tổng thống Nga Vladimir Putin cảnh báo đất nước đang đối mặt với nguy cơ cô lập về kinh tế.
Giới chuyên gia Trung Quốc nhận định dù Bắc Kinh đã rót hàng tỉ USD đầu tư vào châu Phi nhưng “con đường cái quan” sẽ không thông thoáng như Bắc Kinh kỳ vọng.