Bộ trưởng Y tế của Nhật Bản, Trung Quốc và Hàn Quốc hôm 23-11 đã ký bản ghi nhớ chung đầu tiên về đảm bảo an toàn thực phẩm trong bối cảnh có một số lo ngại về thực phẩm Trung Quốc.
Theo bản ghi nhớ, ba nước đồng ý thông báo cho nhau ngay lập tức nếu nảy sinh bất cứ vấn đề nào về an toàn thực phẩm và yêu cầu minh bạch trong quá trình điều tra.
Động thái trên diễn ra khi Tokyo đang muốn nhà chức trách Bắc Kinh điều tra về vụ bánh bao đông lạnh của Trung Quốc bị nhiễm thuốc trừ sâu, làm 10 người ở Nhật Bản ngộ độc vào tháng 1-2008.
Bộ trưởng Y tế Nhật Bản Akira Nagatsuma cho biết: “Bánh bao có khả năng bị nhiễm thuốc trừ sâu ở Trung Quốc. Nhật Bản hy vọng nước này giải quyết vụ việc trên một cách thật tình”. Theo hãng tin AFP, Thủ tướng Nhật Bản Yukio Hatoyama ủng hộ quan hệ tốt đẹp với Trung Quốc, nhưng cũng đề cập lo ngại về độ an toàn của thực phẩm nhập từ Trung Quốc.
Trong một diễn biến khác, tờ China Daily hôm 23-11 dẫn nguồn các chuyên gia y tế cho biết thịt heo nước này vẫn an toàn mặc dù có báo cáo về việc heo nhiễm vi-rút cúm A/H1N1.
Cuối tuần rồi, Bộ Nông nghiệp nước này cho biết heo ở một lò mổ ở tỉnh Hắc Long Giang, đông bắc Trung Quốc, bị nhiễm vi-rút trên. Nguyên nhân lây nhiễm có thể do heo tiếp xúc với người bị nhiễm cúm. Theo các chuyên gia của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), ăn heo nấu kỹ vẫn an toàn cho người tiêu dùng vì vi-rút này không thể sống sót ở nhiệt độ trên 70 độ C.
Vụ bê bối thực phẩm mới nhất ở Trung Quốc đang lan rộng nhanh chóng. “Nạn nhân” mới nhất trong vụ này có thêm chuỗi nhà hàng cà phê Starbucks và chuỗi cửa hiệu đồ ăn nhanh BurgerKing.
Trong khi nhiều nước châu Á khác đang khá chật vật để níu kéo các dòng vốn FDI thì Indonesia lại nổi lên như một điểm đến ưa thích của các nhà đầu tư nước ngoài.
Giới chuyên gia Trung Quốc nhận định dù Bắc Kinh đã rót hàng tỉ USD đầu tư vào châu Phi nhưng “con đường cái quan” sẽ không thông thoáng như Bắc Kinh kỳ vọng.
Trung Quốc và Ấn Độ đang đua nhau mua sắm vũ khí. Đến năm 2021, ngân sách chi cho quốc phòng của Bắc Kinh sẽ lên tới 207 tỉ USD. Con số phía Ấn Độ là 200 tỉ USD.
Kinh tế Ai Cập đang nguy ngập bởi các cuộc biểu tình, bạo loạn kéo dài và bùng phát nghiêm trọng trong những ngày gần đây, buộc Tổng thống Morsi phải từ chức.
Trong khi các nền kinh tế phát triển đi theo hướng phát triển ngành dịch vụ và tài chính thì Nhật Bản vẫn tin tưởng vào ngành chế tạo của mình. Nhưng liệu ngành công nghiệp chế tạo có thể cứu được nền kinh tế Nhật hay không?
Bộ Ngoại giao Iran hôm thứ Ba cho biết, công việc xây dựng nhà máy điện hạt nhân Bushehr của Iran bị trì hoãn vì lý do kỹ thuật sẽ được khởi động vào cuối tháng 3/2010 Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Ramin Mehmanparast cho biết, Iran đang trù tính kế hoạch xây dựng với chủ thầu xây dựng nhà máy điện hạt nhân Atomstroyexport của Nga, tôn trọng mọi cam kết và khởi động xây dựng nhà máy đúng hạn.
Trong chuyến viếng thăm Mỹ, Thủ tướng Ấn Độ Manmohan Singh nhấn mạnh, trước hết phía Ấn Độ mong muốn cùng với Mỹ xây dựng mối quan hệ kinh tế “đôi bên cùng có lợi”, đồng thời bày tỏ hy vọng quan chức hai nước sẽ ký kết bản ghi nhớ mới về vấn đề an ninh năng lượng và biến đổi khí hậu.
Nghiên cứu của Viện Quốc tế về phát triển bền vững (IISD) công bố ngày 24/11 tại trụ sở của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) ở Geneva đã khẳng định để kết thúc sớm vòng đàm phán Doha về hiệp ước buôn bán tự do toàn cầu mới, các nước đang phát triển cần được hỗ trợ và tư vấn để có thể thực hiện đầy đủ các quyền trong buôn bán theo luật buôn bán quốc tế.
Theo Hãng tin RIA Novosti (Nga), tại cuộc họp giao lưu phi chính thức trong thời gian diễn ra Diễn đàn tài chính quốc tế ngày 25/11 vừa qua, Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Tài chính Nga Alexei Kudrin nhận định rằng, Trung Quốc đang đi theo vết xe đổ của Nhật Bản.
Trong khi khu vực Trung Đông đang trong tình trạng hạn hán nghiêm trọng, thì người dân tại đây lại càng mệt mỏi và kiệt sức thêm khi nguồn nước ngày càng bị thắt chặt vì những tranh giành quyền lợi. Hy vọng thúc đẩy tiến trình hòa bình tại khu vực này theo đó lại càng khó khăn hơn.
Theo hãng tin Bloomberg (Đức): Chính phủ Singapore cho biết kinh tế nước này trong năm tới có thể tăng trưởng và phục hồi. GDP Singapore tăng lên 14,2% trong quý III vừa qua so với quý trước đó. Trước sự tăng trưởng đó, chính phủ Singapore dự kiến sẽ gỡ bỏ các chương trình kích cầu.
Ngân hàng thế giới (WB) đã nâng mức dự báo tăng trưởng năm 2009 của Trung Quốc từ 7.2% lên tới 8.4% đồng thời nhắc nhở quốc gia này cần khuyến khích tiêu dùng hơn nữa.
Giáo sư Robert Sutter của Đại học George Washington (Mỹ), một chuyên gia về quan hệ quốc tế, mới đây đã có bài viết phân tích sự ngang ngược của Trung Quốc cũng như những điểm yếu của Bắc Kinh mà Mỹ có thể tấn công vào.
Trong chuyến làm việc tại Trung Quốc cuối tuần trước, cựu Tổng thống Mỹ Bill Clinton đã chỉ trích cách hành xử của Trung Quốc với các nước láng giềng, đặc biệt trong các tranh chấp lãnh thổ ở khu vực biển Đông.
Vụ bê bối thực phẩm mới nhất ở Trung Quốc đang lan rộng nhanh chóng. “Nạn nhân” mới nhất trong vụ này có thêm chuỗi nhà hàng cà phê Starbucks và chuỗi cửa hiệu đồ ăn nhanh BurgerKing.
Trong khi nhiều nước châu Á khác đang khá chật vật để níu kéo các dòng vốn FDI thì Indonesia lại nổi lên như một điểm đến ưa thích của các nhà đầu tư nước ngoài.
Các tập đoàn và tỷ phú trong lĩnh vực năng lượng, tài chính, ngân hàng đều nằm trong danh sách đen khi Mỹ chuẩn bị kế hoạch trừng phạt mới với Nga, sau thảm kịch MH17 rơi ở Ukraine.
Ngày 24-7, các quan chức Nga đồng loạt lên tiếng trấn an dư luận sau khi một cố vấn thân cận của Tổng thống Nga Vladimir Putin cảnh báo đất nước đang đối mặt với nguy cơ cô lập về kinh tế.
Giới chuyên gia Trung Quốc nhận định dù Bắc Kinh đã rót hàng tỉ USD đầu tư vào châu Phi nhưng “con đường cái quan” sẽ không thông thoáng như Bắc Kinh kỳ vọng.