Hiệp hội Tôm Thái Lan dự báo lũ lụt làm giảm sản xuất và có thể đẩy giá tôm tăng thêm 5%.
Lũ lụt và lở đất tại miền Nam Thái Lan đã tàn phá nhiều trang trại nuôi tôm và nhà máy chế biến khiến nhiều nơi phải đóng cửa do không thể vận chuyển hàng hoá ra bên ngoài và cũng không thể tiếp nhận nguồn nguyên liệu. Đặc biệt hiện đang là mùa thu hoạch tôm nên ngành tôm bị thiệt hại nặng.
Khoảng 50.000-60.000 tấn tôm đã bị lũ cuốn trôi, Hiệp hội lương thực đông lạnh nước này cho biết.
Cục xúc tiến xuất khẩu Thái Lan nhận định diễn biến hiện nay có thể khiến giảm sản lượng tôm xuất khẩu và thậm chí không thể đáp ứng được nhu cầu trong nước.
Lũ đang diễn ra diện rộng tại các tỉnh Phuket, Ranong, Phangnga và Satun. Dự báo con số tỉnh bị ảnh hưởng bởi trận lũ này có thể lên đến 11, thêm các tỉnh Nakhon Si Thammarat, Phatthalung, Surat Thani, Trang, Chumphon, Krabi và Songkhla.
Hàng năm, Thái Lan xuất khẩu 600.000 tấn, 70% trong số đó là từ các tỉnh phía Nam.
Hiệp hội Tôm Thái Lan dự báo lũ lụt khiến giảm sản xuất và giá tôm có thể tăng lên 5%. Tuy nhiên, việc tăng giá sẽ diễn ra trong ngắn hạn và dự báo tình hình thời tiết sẽ ôn hoà trở lại vào tháng 4.
Thị trường xuất khẩu chính của Thái Lan là Mỹ, Nhật và EU.
Vụ bê bối thực phẩm mới nhất ở Trung Quốc đang lan rộng nhanh chóng. “Nạn nhân” mới nhất trong vụ này có thêm chuỗi nhà hàng cà phê Starbucks và chuỗi cửa hiệu đồ ăn nhanh BurgerKing.
Trong khi nhiều nước châu Á khác đang khá chật vật để níu kéo các dòng vốn FDI thì Indonesia lại nổi lên như một điểm đến ưa thích của các nhà đầu tư nước ngoài.
Giới chuyên gia Trung Quốc nhận định dù Bắc Kinh đã rót hàng tỉ USD đầu tư vào châu Phi nhưng “con đường cái quan” sẽ không thông thoáng như Bắc Kinh kỳ vọng.
Trung Quốc và Ấn Độ đang đua nhau mua sắm vũ khí. Đến năm 2021, ngân sách chi cho quốc phòng của Bắc Kinh sẽ lên tới 207 tỉ USD. Con số phía Ấn Độ là 200 tỉ USD.
Kinh tế Ai Cập đang nguy ngập bởi các cuộc biểu tình, bạo loạn kéo dài và bùng phát nghiêm trọng trong những ngày gần đây, buộc Tổng thống Morsi phải từ chức.
Trong một tuần qua, cùng với người dân trên khắp thế giới, hàng triệu con tim Việt Nam đang hướng về Nhật Bản, không chỉ bởi những thiệt hại vô cùng to lớn về người và của mà đất nước này đang phải gánh chịu sau thảm họa động đất và sóng thần “chỉ xảy ra một lần trong một thế kỷ”, mà còn bởi nơi ấy, người thân của họ vẫn đang sinh sống, học tập và làm việc.
Các chuyên gia phân tích dự báo kim ngạch xuất khẩu của Nhật Bản sẽ giảm mạnh trong những tháng tới khi các công ty ngừng sản xuất sau thảm họa động đất kinh hoàng mới đây và giờ đang phải đương đầu với những khó khăn sau sự cố tại nhà máy điện hạt nhân Fukushima số 1.
Giáo sư Robert Sutter của Đại học George Washington (Mỹ), một chuyên gia về quan hệ quốc tế, mới đây đã có bài viết phân tích sự ngang ngược của Trung Quốc cũng như những điểm yếu của Bắc Kinh mà Mỹ có thể tấn công vào.
Trong chuyến làm việc tại Trung Quốc cuối tuần trước, cựu Tổng thống Mỹ Bill Clinton đã chỉ trích cách hành xử của Trung Quốc với các nước láng giềng, đặc biệt trong các tranh chấp lãnh thổ ở khu vực biển Đông.
Vụ bê bối thực phẩm mới nhất ở Trung Quốc đang lan rộng nhanh chóng. “Nạn nhân” mới nhất trong vụ này có thêm chuỗi nhà hàng cà phê Starbucks và chuỗi cửa hiệu đồ ăn nhanh BurgerKing.
Trong khi nhiều nước châu Á khác đang khá chật vật để níu kéo các dòng vốn FDI thì Indonesia lại nổi lên như một điểm đến ưa thích của các nhà đầu tư nước ngoài.
Các tập đoàn và tỷ phú trong lĩnh vực năng lượng, tài chính, ngân hàng đều nằm trong danh sách đen khi Mỹ chuẩn bị kế hoạch trừng phạt mới với Nga, sau thảm kịch MH17 rơi ở Ukraine.
Ngày 24-7, các quan chức Nga đồng loạt lên tiếng trấn an dư luận sau khi một cố vấn thân cận của Tổng thống Nga Vladimir Putin cảnh báo đất nước đang đối mặt với nguy cơ cô lập về kinh tế.
Giới chuyên gia Trung Quốc nhận định dù Bắc Kinh đã rót hàng tỉ USD đầu tư vào châu Phi nhưng “con đường cái quan” sẽ không thông thoáng như Bắc Kinh kỳ vọng.