Ngày 16/7, Iran và Trung Quốc đã ký kết hàng loạt thỏa thuận hợp tác với tổng giá trị trên 4 tỷ USD vào các dự án hạ tầng và năng lượng.
Thỏa thuận hợp tác bao gồm các lĩnh vực nước, khai mỏ, năng lượng và công nghiệp. Ngoài ra, Bắc Kinh cũng cam kết sẽ đẩy mạnh nhập khẩu các sản phẩm khai khoáng của Iran.
Một phần trong dự án 500 triệu USD, Trung Quốc đồng ý cung cấp cho Iran 60 lò thu hồi năng lượng. Các lò này sẽ được lắp đặt trong vòng 1 năm ở các thành phố lớn và ở trung tâm du lịch phía Bắc nước này, dọc biển Caspia.
Phát biểu trên truyền hình, Phó Tổng thống Iran Mohammad Javad Mohammadi-Zadeh cho biết: “Trung Quốc hiện là đối tác kinh tế lớn nhất của Iran và dự kiến tăng giá trị thương mại hai chiều lên 100 tỷ USD, từ mức 30 tỷ USD trong năm 2010”.
Thỏa thuận trên được ký kết nhân chuyến thăm của ông He Guoqiang, Ủy viên Ban Thường vụ Bộ Chính trị Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc tới Iran.
Vụ bê bối thực phẩm mới nhất ở Trung Quốc đang lan rộng nhanh chóng. “Nạn nhân” mới nhất trong vụ này có thêm chuỗi nhà hàng cà phê Starbucks và chuỗi cửa hiệu đồ ăn nhanh BurgerKing.
Trong khi nhiều nước châu Á khác đang khá chật vật để níu kéo các dòng vốn FDI thì Indonesia lại nổi lên như một điểm đến ưa thích của các nhà đầu tư nước ngoài.
Giới chuyên gia Trung Quốc nhận định dù Bắc Kinh đã rót hàng tỉ USD đầu tư vào châu Phi nhưng “con đường cái quan” sẽ không thông thoáng như Bắc Kinh kỳ vọng.
Trung Quốc và Ấn Độ đang đua nhau mua sắm vũ khí. Đến năm 2021, ngân sách chi cho quốc phòng của Bắc Kinh sẽ lên tới 207 tỉ USD. Con số phía Ấn Độ là 200 tỉ USD.
Kinh tế Ai Cập đang nguy ngập bởi các cuộc biểu tình, bạo loạn kéo dài và bùng phát nghiêm trọng trong những ngày gần đây, buộc Tổng thống Morsi phải từ chức.
Khi Trung Quốc trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới, mọi người sẽ có cảm giác thế nào? Chuyện ấy sau đây chúng ta sẽ biết ngay thôi. Cách đây vài tuần, Quỹ Tiền tệ quốc tế IMF công bố một bản báo cáo nói là trong vòng 5 năm tới Trung Quốc sẽ trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới.
Ngày 11/7, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) cảnh báo dòng vốn lớn của nước ngoài đổ vào các nền kinh tế mới nổi ở châu Á đang tạo ra thách thức và hiểm họa mới ngoài dự báo đối với các nền kinh tế này.
Năm 2011, tỷ lệ lạm phát ở Trung Quốc có xu hướng tăng nhanh. mức lạm phát cao đe dọa sự ổn định xã hội. Trung Quốc đẩy mạnh đối phó lạm phát bằng những giải pháp truyền thống, tương ứng các nguyên nhân gây ra lạm phát.
Nhiều cuộc xung đột dữ dội giữa những người nuôi gia súc ở Nội Mông và các nhà công nghiệp mỏ đã diễn ra, trong hoàn cảnh chính quyền địa phương tham nhũng. Cuộc điều tra dưới đây đã đưa ra ánh sáng những vụ rắc rối đó và đã bị kiểm duyệt.
Giáo sư Robert Sutter của Đại học George Washington (Mỹ), một chuyên gia về quan hệ quốc tế, mới đây đã có bài viết phân tích sự ngang ngược của Trung Quốc cũng như những điểm yếu của Bắc Kinh mà Mỹ có thể tấn công vào.
Trong chuyến làm việc tại Trung Quốc cuối tuần trước, cựu Tổng thống Mỹ Bill Clinton đã chỉ trích cách hành xử của Trung Quốc với các nước láng giềng, đặc biệt trong các tranh chấp lãnh thổ ở khu vực biển Đông.
Vụ bê bối thực phẩm mới nhất ở Trung Quốc đang lan rộng nhanh chóng. “Nạn nhân” mới nhất trong vụ này có thêm chuỗi nhà hàng cà phê Starbucks và chuỗi cửa hiệu đồ ăn nhanh BurgerKing.
Trong khi nhiều nước châu Á khác đang khá chật vật để níu kéo các dòng vốn FDI thì Indonesia lại nổi lên như một điểm đến ưa thích của các nhà đầu tư nước ngoài.
Các tập đoàn và tỷ phú trong lĩnh vực năng lượng, tài chính, ngân hàng đều nằm trong danh sách đen khi Mỹ chuẩn bị kế hoạch trừng phạt mới với Nga, sau thảm kịch MH17 rơi ở Ukraine.
Ngày 24-7, các quan chức Nga đồng loạt lên tiếng trấn an dư luận sau khi một cố vấn thân cận của Tổng thống Nga Vladimir Putin cảnh báo đất nước đang đối mặt với nguy cơ cô lập về kinh tế.
Giới chuyên gia Trung Quốc nhận định dù Bắc Kinh đã rót hàng tỉ USD đầu tư vào châu Phi nhưng “con đường cái quan” sẽ không thông thoáng như Bắc Kinh kỳ vọng.