Theo nhận định của một quan chức trong bộ Tài chính của Mỹ hôm 7/12, với tính toán gần đây nhất của Chính phủ Mỹ thì kế hoạch cứu trợ của nước này sẽ tiêu tốn ít nhất là 200 tỷ USD. Cho đến tháng tám năm nay, ước tính Chính phủ Mỹ đã chi ra 341 tỷ USD cho kế hoạch cứu trợ tài chính.
Cùng với sự ổn định của hệ thống tài chính, những ngân hàng lớn nhận khoản cứu trợ của chính phủ cũng bắt đầu đẩy nhanh việc hoàn trả các khoản cứu trợ. Một số hạng mục cứu trợ cần nguồn vốn ít hơn so với dự kiến đó cũng chính là nguyên nhân chủ yếu của việc giảm bớt nguồn vốn cho những kế hoạch cứu trợ tài chính.
Hôm 7/12, Tổng thống Barack Obama phát biểu với báo giới tại Nhà Trắng rằng, tình hình sử dụng nguồn vốn cho kế hoạch cứu trợ của Chính phủ Mỹ thấp hơn so với dự kiến, một phần của kế hoạch này có thể được sử dụng để giảm thiểu tỷ lệ thất nghiệp đang tăng cao tại Mỹ, tình hình chi tiết sẽ được công bố vào hôm 8/12.
Tuy nhiên, một số thành viên tại đảng Cộng Hòa lại phản đối quyết định này, họ cho rằng nguồn vốn này nên được áp dụng để giảm con số thâm hụt ngân sách của Chính phủ Mỹ.
Hồi tháng 10/2008, Quốc hội Mỹ đã thông qua kế hoạch giải cứu tài chính trị giá 700 tỷ USD với kế hoạch mua lại tài sản xấu của các cơ cấu tài chính, cũng như giải quyết những vấn đề về co hẹp của thị trường tín dụng, nhằm đưa nền kinh tế thoát ra khỏi tình hình tồi tệ nhất kể từ những năm 30 của thế kỷ trước. Một phần của gói cứu trợ được dùng để cứu các nhà sản xuất ô tô.
Cùng với việc cứu trợ của chính phủ mang lại những ràng buộc, các ngân hàng của Mỹ muốn gấp rút chuẩn bị hoàn trả các khoản cứu trợ của Chính phủ. Bank of America hôm 02/12 tuyên bố, hoàn trả khoản hỗ trợ 45 tỷ USD của chính phủ. Các ngân hàng Mỹ sẽ hoàn trả khoản hỗ trợ với tổng con số là 116 tỷ USD. Theo như tính toán của bộ Tài chính Mỹ đến cuối năm 2010, những khoản hoàn trả này sẽ lên đến con số 175 tỷ USD.
Giáo sư Robert Sutter của Đại học George Washington (Mỹ), một chuyên gia về quan hệ quốc tế, mới đây đã có bài viết phân tích sự ngang ngược của Trung Quốc cũng như những điểm yếu của Bắc Kinh mà Mỹ có thể tấn công vào.
Trên cơ sở chiến lược tiến công toàn cầu, Mỹ đã xây dựng 5 kịch bản sử dụng các phương tiện phi hạt nhân, trong đó có các loại khí tài vũ trụ hoàn toàn mới như máy bay vũ trụ không người lái X-37B.
Phát biểu tại Nam Phi cuối tuần qua, Tổng thống Mỹ Barack Obama khẳng định, việc Trung Quốc đầu tư ở châu Phi "có lợi cho tất cả các bên" và Washington không coi đây là mối đe dọa.
Trong bối cảnh nền kinh tế Mỹ đang dần phục hồi, ngân hàng thương mại hàng đầu nước Mỹ US Trust đã đưa ra những lý do chứng minh nền kinh tế hàng đầu thế giới này sẽ tiếp tục dẫn đầu trong nhiều năm tới.
Các nhà làm luật của quốc gia Trung Mỹ Nicaragua ngày 13/6 đã trao một hợp đồng thời hạn 50 năm cho một doanh nghiệp đến từ Hồng Kông, Trung Quốc để thiết kế, xây dựng và quản lý một con kênh đào khổng lồ.
Cảnh sát Venezuela vừa thực hiện cuộc tấn công vào một “hang ổ” đầu cơ giấy toilet ở nước này. Venezuela đang ở trong một cuộc khủng hoảng thiếu giấy vệ sinh bất chấp những nỗ lực giải quyết vấn đề của Chính phủ.
Trong cuộc thăm dò lớn thứ hai do Viện Gallup tiến hành gần đây, tỉ lệ người Mỹ ủng hộ việc làm của Tổng thống (TT) Barack Obama đã giảm xuống dưới 50%, do cuộc tranh cãi về y tế kéo dài và nền kinh tế yếu kém với hàng triệu người Mỹ thất nghiệp.
Theo báo cáo của tổ chức bảo vệ môi trường "Sierra Club" ngày 20/11, các cơ sở hạt nhân và nhà máy điện nguyên tử đang làm nhiễm các chất thải phóng xạ vào nguồn nước tại Canada, gây nguy cơ cao về các bệnh ung thư và trẻ sơ sinh bị dị tật.
Hãng thông tấn Reuters tại Washington ngày 03/12 đưa tin, hôm qua, Bộ trưởng Tài chính Mỹ T. Geithner khẳng định, cần thiết phải cắt giảm thâm hụt ngân sách tài chính Mỹ, từ đó mới kích thích các cơ quan ban ngành tăng thêm các cơ hội việc làm.
Giới chủ Mỹ cắt giảm ít việc làm hơn trong tháng 11 do nền kinh tế Mỹ có tín hiệu tăng trưởng trở lại ngăn lại sự giảm xuống tồi tệ nhất trong thị trường việc làm kể từ sau chiến tranh thế giới thứ 2, các nhà kinh tế dự báo trước khi bản báo cáo chính phủ hôm nay công bố.
Bất chấp việc Tổng thống Mỹ Barak Obama thăm Hàn Quốc cuối tuần qua, Hiệp định thương mại tự do (FTA) Hàn-Mỹ đã được ký kết vào tháng 6/2007 vẫn bế tắc sau thời gian dài chưa được các cơ quan lập pháp của cả hai nước phê chuẩn.
Giáo sư Robert Sutter của Đại học George Washington (Mỹ), một chuyên gia về quan hệ quốc tế, mới đây đã có bài viết phân tích sự ngang ngược của Trung Quốc cũng như những điểm yếu của Bắc Kinh mà Mỹ có thể tấn công vào.
Trong chuyến làm việc tại Trung Quốc cuối tuần trước, cựu Tổng thống Mỹ Bill Clinton đã chỉ trích cách hành xử của Trung Quốc với các nước láng giềng, đặc biệt trong các tranh chấp lãnh thổ ở khu vực biển Đông.
Vụ bê bối thực phẩm mới nhất ở Trung Quốc đang lan rộng nhanh chóng. “Nạn nhân” mới nhất trong vụ này có thêm chuỗi nhà hàng cà phê Starbucks và chuỗi cửa hiệu đồ ăn nhanh BurgerKing.
Trong khi nhiều nước châu Á khác đang khá chật vật để níu kéo các dòng vốn FDI thì Indonesia lại nổi lên như một điểm đến ưa thích của các nhà đầu tư nước ngoài.
Các tập đoàn và tỷ phú trong lĩnh vực năng lượng, tài chính, ngân hàng đều nằm trong danh sách đen khi Mỹ chuẩn bị kế hoạch trừng phạt mới với Nga, sau thảm kịch MH17 rơi ở Ukraine.
Ngày 24-7, các quan chức Nga đồng loạt lên tiếng trấn an dư luận sau khi một cố vấn thân cận của Tổng thống Nga Vladimir Putin cảnh báo đất nước đang đối mặt với nguy cơ cô lập về kinh tế.
Giới chuyên gia Trung Quốc nhận định dù Bắc Kinh đã rót hàng tỉ USD đầu tư vào châu Phi nhưng “con đường cái quan” sẽ không thông thoáng như Bắc Kinh kỳ vọng.