Nỗi lo về sự lan rộng của khủng hoảng nợ Hy Lạp đã khiến đồng EUR sụt giảm xuống mức thấp nhất trong chưa đầy một năm. Theo một số nhà quan sát quốc tế hiện nay, đây chính là điều mà Mỹ muốn nhìn thấy, bởi vì, từ khi đồng EUR ra đời đến nay, ngôi vị bá chủ tài chính toàn cầu của Mỹ thực sự đã bị thách thức.
Để đối phó với điều sẽ đe dọa lợi ích cốt lõi của Mỹ, chiến lược toàn cầu của Mỹ đã dần được điều chỉnh theo chiều hướng “liên thủ với châu Á để kìm chế châu Âu”. Bất luận năm đó, việc Goldman Sachs làm tài khoản giả cho Hy Lạp có phải nhằm mục đích đưa “ngựa Trojan” vào thành khu vực đồng tiền chung châu Âu Eurozone hay không; Cũng bất chấp hiện nay một số cơ quan xếp hạng tín dụng lớn của Mỹ có “âm mưu” hạ thấp tín dụng của các quốc gia Eurozone hay không. Sự suy yếu kinh tế của khu vực Eurozone chính là điều mà Mỹ mong muốn.
Từ góc độ chính trị cho thấy, Mỹ là quốc gia vắt qua Đại Tây Dương và Thái Bình Dương, nhưng từ lâu, trong nhận thức văn hóa và mối liên hệ kinh tế kinh tế, Mỹ vẫn tự cho rằng mình là một quốc gia Đại Tây Dương, còn châu Âu vẫn là một trọng tâm chiến lược của Mỹ. Nhưng hiện nay, tình hình đã có sự thay đổi. Tháng 11/2009, Tổng thống Obama tuyên bố: Ông phải là “tổng thống Thái Bình Dương” đầu tiên của nước Mỹ. Đối với vị tổng thống Mỹ đã nắm quyền bá chủ toàn cầu, mong muốn này ít nhất là có 3 nguyên nhân.
Thứ nhất là muốn gạt bỏ châu Âu. Từ lâu, châu Âu vẫn là đồng minh thân cận, quan trọng nhất của Mỹ. Nhưng mấy năm trở lại đây, châu Âu bắt đầu “đường ai nấy đi” với Mỹ nhằm bảo vệ lợi ích và khái niệm châu Âu. Trước tiên, từ cộng đồng chung châu Âu, đến Liên minh châu Âu, khu vực Eurozone, rồi phê chuẩn “Điều ước Lisbon”, bầu ra “tổng thống”, để cạnh tranh với Mỹ. Người châu Âu cho rằng, không có cánh cửa độc lập, châu Âu sẽ không thể phá vỡ thế độc chiếm của Mỹ về lợi ích tài chính toàn cầu, cũng không thể bảo đảm sự phát triển kinh tế và ổn định tài chính cho châu Âu. Hiện tại, đồng EUR đã vận hành được 10 năm, đã dần dần hình thành một vòng tròn Euro quanh châu Âu có liên hệ mật thiết về kinh tế chính trị, hiện đồng EUR cũng đã chiếm tới 27% trong kho tiền tệ dự trữ thế giới, còn đồng USD lại giảm xuống còn 62%. Trong cuộc khủng hoảng tài chính, mô hình tài chính của Mỹ đã bị tác động nặng nề, châu Âu nhân cơ hội này đã yêu cầu cải cách hệ thống tiền tệ toàn cầu, có ý nhòm ngó ngôi vị bá chủ tài chính toàn cầu của Mỹ, việc này khiến Mỹ lo lắng bất an.
Thứ hai là sự trỗi dậy của châu Á. Hiện châu Á là đối tác thương mại lớn nhất của Mỹ và châu Âu, cũng là khu vực có thặng dư thương mại lớn nhất thế giới. Theo 65% tỷ lệ dự trữ trái phiếu và tài sản USD, một số nước châu Á như Trung Quốc và Nhật Bản đã tạo dự trữ ròng ít nhất xấp xĩ 3000 tỷ USD. Nếu tính thêm cả số đô la dầu mỏ mà các nước xuất khẩu dầu mỏ Trung Đông đã nắm giữ thì không thể khiến người ta xem thường.
Thứ ba là sự sa sút của nước Mỹ. Không còn nghi ngờ gì, Mỹ vẫn là một cường quốc số 1 thế giới, “tuy cái khung bên ngoài chưa đổ”, nhưng so với EU và các nước khác, không còn lớn mạnh như trước. Cuộc khủng hoảng tài chính lần này càng khiến mọi người giảm bớt lòng tin vào nước Mỹ.
Trong bối cảnh này, Mỹ đã chuyển hướng sang châu Á. Nước Mỹ ngày nay là xây dựng đất nước dựa vào tài chính, lợi ích quốc gia Mỹ đã tài chính hóa một cách đầy đủ. Châu Á đã cung cấp “dòng chảy vốn ròng” mà Mỹ cần, đồng thời, cũng là viên đá của “đô la dầu mỏ. Có thể nói, Thái Bình Dương ngày nay đối với Mỹ, đã là một “biển USD” có liên hệ tới vận mệnh nước Mỹ. Châu Á ổn định ở mức độ nào đó sẽ lôi kéo châu Á, là lợi ích quốc gia trọng đại nhất của Mỹ. Có thể trở lại châu Á liên quan trực tiếp tới cơ sở lập quốc và sự thay đổi lợi ích quốc gia của Mỹ. Trở lại châu Á là thu hẹp chiến lược, lấy không gian đổi thời gian, làm chậm lại sự suy vong của đế quốc; Cũng có thể coi là điều chỉnh chiến lược và mục tiêu đối trọng chính là khu vực Eurozone.
Giáo sư Robert Sutter của Đại học George Washington (Mỹ), một chuyên gia về quan hệ quốc tế, mới đây đã có bài viết phân tích sự ngang ngược của Trung Quốc cũng như những điểm yếu của Bắc Kinh mà Mỹ có thể tấn công vào.
Trên cơ sở chiến lược tiến công toàn cầu, Mỹ đã xây dựng 5 kịch bản sử dụng các phương tiện phi hạt nhân, trong đó có các loại khí tài vũ trụ hoàn toàn mới như máy bay vũ trụ không người lái X-37B.
Phát biểu tại Nam Phi cuối tuần qua, Tổng thống Mỹ Barack Obama khẳng định, việc Trung Quốc đầu tư ở châu Phi "có lợi cho tất cả các bên" và Washington không coi đây là mối đe dọa.
Trong bối cảnh nền kinh tế Mỹ đang dần phục hồi, ngân hàng thương mại hàng đầu nước Mỹ US Trust đã đưa ra những lý do chứng minh nền kinh tế hàng đầu thế giới này sẽ tiếp tục dẫn đầu trong nhiều năm tới.
Các nhà làm luật của quốc gia Trung Mỹ Nicaragua ngày 13/6 đã trao một hợp đồng thời hạn 50 năm cho một doanh nghiệp đến từ Hồng Kông, Trung Quốc để thiết kế, xây dựng và quản lý một con kênh đào khổng lồ.
Cảnh sát Venezuela vừa thực hiện cuộc tấn công vào một “hang ổ” đầu cơ giấy toilet ở nước này. Venezuela đang ở trong một cuộc khủng hoảng thiếu giấy vệ sinh bất chấp những nỗ lực giải quyết vấn đề của Chính phủ.
Hãng thông tấn Reuters ngày 10/5 đưa tin, trước thềm khai mạc Đối thoại chiến lược và kinh tế Trung Quốc – Mỹ trong tháng này tại Bắc Kinh, Mỹ đang gây sức ép cho Trung Quốc, hy vọng quốc gia này thu hồi chính sách sáng tạo công nghệ gây nhiều tranh cãi của mình.
Ông John Paulson, chủ tịch quỹ đầu cơ hàng đầu thế giới, cho biết ông dự báo giá nhà đất tại Mỹ sẽ tăng từ 3% đến 5% trong năm nay và tăng thêm từ 8% đến 12% trong năm 2010.
Sau ba ngày "đấu tranh tư tưởng" cùng nhiều tháng họp kín, tuần qua, Thượng viện Mỹ đã đồng ý thảo luận dự luật Cải cách tài chính do đảng Dân chủ chấp bút được xem là toàn diện nhất kể từ cuộc đại suy thoái những năm 30 của thế kỷ trước. Dự luật được Tổng thống Barak Obama hậu thuẫn dự kiến sẽ thảo luận trong hai tuần, bắt đầu ngay trong kỳ nghỉ cuối tuần.
Hãng thông tấn Reuters mới đây đưa tin, hôm thứ Bảy (8/5), tổng thống Mỹ Barack Obama đã trả lời phỏng vấn của đài truyền hình Nga rằng, nếu Mỹ có nền kinh tế vững mạnh, thì sẽ có đồng USD mạnh. Được biết, TT Obama rất hiếm khi bình luận về tỷ giá đồng USD.
Hôm 4-5, Thượng viện Mỹ tiến hành bỏ phiếu để thông qua dự luật cải cách Phố Wall với một số điều khoản sửa đổi nhằm kiểm soát chặt chẽ các tổ chức tài chính và ngân hàng.
Sự cố tràn dầu trên Vịnh Mexico sau vụ nổ giàn khoan hồi tháng 4 đã “gọt” mất 32 tỷ USD khỏi giá trị vốn hóa thị trường của hãng dầu lửa BP.
Kỳ nghỉ cuối tuần qua đã trở thành kỳ "biểu tình" trên khắp nước Mỹ. Hàng trăm nghìn người ở 70 thành phố lớn nhỏ trên hầu khắp các bang của nước Mỹ đã xuống đường, đòi Tổng thống Barack Obama hủy bỏ luật mới gây tranh cãi của Arizona và cải cách luật di trú hiện hành.
Giáo sư Robert Sutter của Đại học George Washington (Mỹ), một chuyên gia về quan hệ quốc tế, mới đây đã có bài viết phân tích sự ngang ngược của Trung Quốc cũng như những điểm yếu của Bắc Kinh mà Mỹ có thể tấn công vào.
Trong chuyến làm việc tại Trung Quốc cuối tuần trước, cựu Tổng thống Mỹ Bill Clinton đã chỉ trích cách hành xử của Trung Quốc với các nước láng giềng, đặc biệt trong các tranh chấp lãnh thổ ở khu vực biển Đông.
Vụ bê bối thực phẩm mới nhất ở Trung Quốc đang lan rộng nhanh chóng. “Nạn nhân” mới nhất trong vụ này có thêm chuỗi nhà hàng cà phê Starbucks và chuỗi cửa hiệu đồ ăn nhanh BurgerKing.
Trong khi nhiều nước châu Á khác đang khá chật vật để níu kéo các dòng vốn FDI thì Indonesia lại nổi lên như một điểm đến ưa thích của các nhà đầu tư nước ngoài.
Các tập đoàn và tỷ phú trong lĩnh vực năng lượng, tài chính, ngân hàng đều nằm trong danh sách đen khi Mỹ chuẩn bị kế hoạch trừng phạt mới với Nga, sau thảm kịch MH17 rơi ở Ukraine.
Ngày 24-7, các quan chức Nga đồng loạt lên tiếng trấn an dư luận sau khi một cố vấn thân cận của Tổng thống Nga Vladimir Putin cảnh báo đất nước đang đối mặt với nguy cơ cô lập về kinh tế.
Giới chuyên gia Trung Quốc nhận định dù Bắc Kinh đã rót hàng tỉ USD đầu tư vào châu Phi nhưng “con đường cái quan” sẽ không thông thoáng như Bắc Kinh kỳ vọng.