Làn sóng sáp nhập và mua lại giữa các doanh nghiệp Mỹ đã nổi lên trong thời gian gần đây. Tuy nhiên có nhiều lo ngại cho rằng, tình trạng thất nghiệp sẽ tiếp tục leo thang sau khi các công ty cố gắng cơ cấu lại bộ máy nhân sự của mình.
Các doanh nghiệp tại Mỹ đã mở hầu bao trở lại với việc hàng loạt các công ty tham gia vào một làn sóng thâu tóm trong mấy tuần gần đây. Tuy vậy, sự gia tăng về chi tiêu có thể là tin xấu đối với nền kinh tế bởi điều đó có nghĩa ngày càng có nhiều việc làm bị cắt giảm.
Có 2 xu thế trong năm nay khiến đẩy lùi sự phục hồi nền kinh tế Mỹ từ cuộc suy thoái dài nhất kể từ cuộc Đại suy thoái thập niên 1930: Thứ nhất là việc tỉ lệ thất nghiệp đang giữ ở mức cao 9,6% khiến người tiêu dùng không thể chi tiêu thoáng tay như họ đã từng làm, thứ 2 là các công ty quy mô lớn, dù có dồi dào nguồn tiền mặt, cũng đã e ngại khi nghĩ đến việc phải dốc một phần trong đó.
Thời gian gần đây, xuất hiện một làn sóng thâu tóm mới, bao gồm vụ General Electric rót 3 tỉ USD để mua lại công ty sở hữu tư nhân Dresser, tiếp theo là vụ hãng Sanofi-Aventis của Pháp lớn tiếng đề xuất mua lại công ty công nghệ sinh học Mỹ Genzyme. Một vụ cũng gây tiếng vang lớn là thỏa thuận sáp nhập 2 đại gia trong ngành hàng không Mỹ thành một hãng có tên United Continental Holdings.
Giáo sư Robert Sutter của Đại học George Washington (Mỹ), một chuyên gia về quan hệ quốc tế, mới đây đã có bài viết phân tích sự ngang ngược của Trung Quốc cũng như những điểm yếu của Bắc Kinh mà Mỹ có thể tấn công vào.
Trên cơ sở chiến lược tiến công toàn cầu, Mỹ đã xây dựng 5 kịch bản sử dụng các phương tiện phi hạt nhân, trong đó có các loại khí tài vũ trụ hoàn toàn mới như máy bay vũ trụ không người lái X-37B.
Phát biểu tại Nam Phi cuối tuần qua, Tổng thống Mỹ Barack Obama khẳng định, việc Trung Quốc đầu tư ở châu Phi "có lợi cho tất cả các bên" và Washington không coi đây là mối đe dọa.
Trong bối cảnh nền kinh tế Mỹ đang dần phục hồi, ngân hàng thương mại hàng đầu nước Mỹ US Trust đã đưa ra những lý do chứng minh nền kinh tế hàng đầu thế giới này sẽ tiếp tục dẫn đầu trong nhiều năm tới.
Các nhà làm luật của quốc gia Trung Mỹ Nicaragua ngày 13/6 đã trao một hợp đồng thời hạn 50 năm cho một doanh nghiệp đến từ Hồng Kông, Trung Quốc để thiết kế, xây dựng và quản lý một con kênh đào khổng lồ.
Cảnh sát Venezuela vừa thực hiện cuộc tấn công vào một “hang ổ” đầu cơ giấy toilet ở nước này. Venezuela đang ở trong một cuộc khủng hoảng thiếu giấy vệ sinh bất chấp những nỗ lực giải quyết vấn đề của Chính phủ.
Ngày 4/10, Bộ Tư pháp Mỹ quyết định kiện ba công ty phát hành thẻ tín dụng lớn nhất thế giới của nước này là Visa Inc., Master Card Inc. và American Express Co. vì vi phạm các điều khoản về chống độc quyền.
Để đối phó với tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu và tăng cường trợ giúp người lao động có thu nhập thấp, ngày 1/10, Sở Phát triển xã hội thủ đô Mexico City đã chính thức khởi động "Chương trình trao đổi dịch vụ miễn phí" giữa các thành viên trong "Nhà ăn cộng đồng", một dự án xã hội khác được đánh giá cao từ hơn một năm nay trên toàn thành phố.
TV kích cỡ lớn hơn và tốt hơn, kết nối Internet không dây, các máy ghi hình kỹ thuật số, máy nghe nhạc mp3 và máy tính bảng iPad của Apple là những xu hướng tiêu dùng “hot” nhất trên thị trường điện tử tiêu dùng năm 2010.
Trong nỗ lực nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường và tiến tới một nền kinh tế Xanh, chính quyền thành phố Mexico của Mexico đã lên kế hoạch đưa taxi điện vào lưu thông từ tháng Tư năm tới.
Ngày 30/9, các quan chức Mỹ cho biết bốn công ty dầu mỏ lớn của châu Âu sẽ chấm dứt các hoạt động của họ tại Iran để tránh các biện pháp trừng phạt của Mỹ, vốn được đưa ra nhằm gây sức ép đối với Iran về chương trình hạt nhân gây tranh cãi của nước này.
Giáo sư Robert Sutter của Đại học George Washington (Mỹ), một chuyên gia về quan hệ quốc tế, mới đây đã có bài viết phân tích sự ngang ngược của Trung Quốc cũng như những điểm yếu của Bắc Kinh mà Mỹ có thể tấn công vào.
Trong chuyến làm việc tại Trung Quốc cuối tuần trước, cựu Tổng thống Mỹ Bill Clinton đã chỉ trích cách hành xử của Trung Quốc với các nước láng giềng, đặc biệt trong các tranh chấp lãnh thổ ở khu vực biển Đông.
Vụ bê bối thực phẩm mới nhất ở Trung Quốc đang lan rộng nhanh chóng. “Nạn nhân” mới nhất trong vụ này có thêm chuỗi nhà hàng cà phê Starbucks và chuỗi cửa hiệu đồ ăn nhanh BurgerKing.
Trong khi nhiều nước châu Á khác đang khá chật vật để níu kéo các dòng vốn FDI thì Indonesia lại nổi lên như một điểm đến ưa thích của các nhà đầu tư nước ngoài.
Các tập đoàn và tỷ phú trong lĩnh vực năng lượng, tài chính, ngân hàng đều nằm trong danh sách đen khi Mỹ chuẩn bị kế hoạch trừng phạt mới với Nga, sau thảm kịch MH17 rơi ở Ukraine.
Ngày 24-7, các quan chức Nga đồng loạt lên tiếng trấn an dư luận sau khi một cố vấn thân cận của Tổng thống Nga Vladimir Putin cảnh báo đất nước đang đối mặt với nguy cơ cô lập về kinh tế.
Giới chuyên gia Trung Quốc nhận định dù Bắc Kinh đã rót hàng tỉ USD đầu tư vào châu Phi nhưng “con đường cái quan” sẽ không thông thoáng như Bắc Kinh kỳ vọng.