Báo cáo Triển vọng Kinh tế châu Phi 2009 cho hay châu Phi có thể chịu tác động nghiêm trọng của sự suy giảm kinh tế thế giới và tăng trưởng của châu lục này sẽ chậm lại còn 2,8% năm 2009 do giá hàng hóa và nguồn vốn tài trợ sụt giảm, sau nửa thập kỷ tăng trưởng trên 5%.
Báo cáo công bố hàng năm nói trên, do Trung tâm Phát triển của Tổ chức Hợp tác Kinh tế và Phát triển (OECD) bao gồm những nước phát triển và Ngân hàng Phát triển châu Phi thực hiện với sự hỗ trợ của các cơ quan kinh tế của Liên hợp quốc và Ủy ban châu Âu. Báo cáo này đã thu thập thông tin kinh tế của 47 trong số 53 nước châu Phi và là một văn bán chủ chốt tác động tới các chính sách chính phủ và hoạt động chi tiêu nguồn vốn tài trợ.
Báo cáo dự đoán kinh tế châu Phi sẽ hồi phục trong năm 2010 với mức tăng trưởng 4,5% và châu lực này đang ở một tình thế mạnh hơn so với một thập kỷ trước đây nhờ những hoạt động cải cách. Theo nhà kinh tế Federica Marzo của OECD, châu Phi đã có sự chuẩn bị tốt hơn để đối đầu với cuộc khủng hoảng với khả năng hồi phục khá hơn.
OECD dự đoán hoạt động thương mại thế giới sẽ giảm 13% năm 2009, tiếp tục "nhấn chìm" giá các hàng hóa xuất khẩu từ châu Phi, đã bắt đầu giảm từ năm 2008. Trong khi kinh tế Bốtxoana - nước sản xuất kim cương lớn nhất thế giới- đã tăng trưởng âm 20% trong quý I/09, thì kinh tế Ăngôla - một trong những quốc gia xuất khẩu dầu mỏ của châu Phi - dự kiến giảm khoảng 7% năm 2009.
Tuy vậy, ông Marzo cũng cho hay một nhóm nước châu Phi sẽ vẫn có mức trưởng kinh tế khoảng 6%, trong đó có Ruanđa, Tandania và Ghana - đã đa dạng có nền kinh tế và có lĩnh vực nông nghiệp mạnh mẽ. Ngoài ra, các nước như Libêria và Xiêra Lêon đang trong tiến trình phục hồi kinh tế sau tình trạng bất ổn kéo dài và dự kiến sẽ có mức tăng trưởng cao.
Trong khi thế giới đang phải vật lộn và chống chọi lại những cơn bão của khủng hoảng kinh tế toàn cầu thì tại châu Phi, rất nhiều quốc gia được tận hưởng “hương vị ngọt ngào“ của giai đoạn tăng trưởng kinh tế chưa từng có trong nhiều thập kỷ qua.
Dù thế giới đã bước sang thế kỷ 21 được 12 năm, nét chấm phá tại châu Phi vẫn chỉ là nạn đói. Đại đa số dân cư sống dưới mức nghèo khổ bất chấp họ đang sống trên một núi tài nguyên.
Đầu tư của Trung Quốc vào châu Phi 10 năm qua tăng trưởng nóng, song uy tín của nước này cũng giảm đi khi gặp phải sự phản đối ngày càng nhiều của người dân và cả chính quyền địa phương.
Sở hữu tốc độ tăng trưởng ấn tượng, tỷ lệ nợ công đáng mơ ước và khoản chi khủng cho những gói kích thích kinh tế đã vẽ nên bức tranh khu vực Mỹ Latin với những gam màu đẹp hơn và tươi sáng hơn nhiều so với thế giới.
Trung bình, mỗi người châu Phi uống khoảng 6,15 lít rượu mỗi năm, bằng một nửa so với châu Âu. Tuy nhiên, theo báo cáo của WHO, hơn 25% dân số châu Phi bị nát rượu, tỷ lệ cao nhất trên thế giới. Đây cũng là thị trường lớn của các nhà sản xuất bia rượu quốc tế.
Phát biểu tại phiên khai mạc Diễn đàn Nhân dân Trung Quốc - châu Phi (AU) ngày hôm 10/7, Phó chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình nhấn mạnh vai trò quan trọng của lục địa đen đối với nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
Báo chí quốc tế thời gian qua đã nói nhiều tới những “thành phố ma” - đô thị không người ở - tại Trung Quốc, một trong những hậu quả của thị trường bất động sản xuống dốc. Ở quốc gia châu Phi Angola, cũng có một “thành phố ma” do người Trung Quốc xây dựng.
1 tỷ USD mỗi ngày là số tiền mà Saudi Arabia thu về khi giá dầu còn ở mức cao. Hiện nay, khi giá dầu giảm về mức quanh 60 USD/thùng, mức doanh thu này chỉ còn có 700 triệu USD.
Với chủ đề "Ðầu tư nông nghiệp vì tăng trưởng kinh tế và an ninh lương thực", Hội nghị cấp cao (HNCC) lần thứ 13 của Liên minh châu Phi (AU) vừa diễn ra ở TP cảng Xơ-tê, phía đông Thủ đô Tripoli của Libya.
Trong nỗ lực nhằm tìm giải pháp cho cuộc khủng hoảng chính trị ở Honduras, tối 9/7, Tổng thống Costa Rica Oscar Arias đã lần lượt có các cuộc gặp với Tổng thống bị phế truất của Honduras Manuel Zelaya và Tổng thống lâm thời Roberto Micheletti tại dinh thự riêng ở thủ đô San Jose.
Trong một động thái bất ngờ, ngày 3/7, Tổng thống Syria Bashar al-Assad bày tỏ mong muốn sẵn sàng cải thiện quan hệ song phương với Washington nhân dịp Mỹ kỷ niệm Ngày Độc lập (4/7)
Nhật báo "al-Khabar" của Algeria số ra ngày 2/7 cho biết các cơ quan an ninh nước này đã phá vỡ một âm mưu tấn công Đại sứ quán Mỹ ở thủ đô Algers.
Ngày 1/7, Tổng thống vừa bị phế truất của Honduras Manuel Zelaya đã quyết định hoãn kế hoạch trở về nước vào ngày 2/7, cho biết ông sẽ theo dõi diễn biến tình hình trong 72 giờ tới.
Tổng thống bị phế truất của Honduras Manuel Zelaya ngày 8/7 tuyên bố chính phủ lâm thời ở quốc gia Trung Mỹ, được dựng lên sau cuộc đảo chính cuối tháng sáu vừa qua, phải từ bỏ quyền lực ngay lập tức.
Ngày 4/7, Mỹ cho biết sẽ tăng cường viện trợ quân sự cho Somalia nhằm giúp chính phủ chuyển tiếp của Tổng thống Sharif Ahmed khôi phục an ninh và trật tự ở quốc gia vùng Sừng châu Phi này.
Giáo sư Robert Sutter của Đại học George Washington (Mỹ), một chuyên gia về quan hệ quốc tế, mới đây đã có bài viết phân tích sự ngang ngược của Trung Quốc cũng như những điểm yếu của Bắc Kinh mà Mỹ có thể tấn công vào.
Trong chuyến làm việc tại Trung Quốc cuối tuần trước, cựu Tổng thống Mỹ Bill Clinton đã chỉ trích cách hành xử của Trung Quốc với các nước láng giềng, đặc biệt trong các tranh chấp lãnh thổ ở khu vực biển Đông.
Vụ bê bối thực phẩm mới nhất ở Trung Quốc đang lan rộng nhanh chóng. “Nạn nhân” mới nhất trong vụ này có thêm chuỗi nhà hàng cà phê Starbucks và chuỗi cửa hiệu đồ ăn nhanh BurgerKing.
Trong khi nhiều nước châu Á khác đang khá chật vật để níu kéo các dòng vốn FDI thì Indonesia lại nổi lên như một điểm đến ưa thích của các nhà đầu tư nước ngoài.
Các tập đoàn và tỷ phú trong lĩnh vực năng lượng, tài chính, ngân hàng đều nằm trong danh sách đen khi Mỹ chuẩn bị kế hoạch trừng phạt mới với Nga, sau thảm kịch MH17 rơi ở Ukraine.
Ngày 24-7, các quan chức Nga đồng loạt lên tiếng trấn an dư luận sau khi một cố vấn thân cận của Tổng thống Nga Vladimir Putin cảnh báo đất nước đang đối mặt với nguy cơ cô lập về kinh tế.
Giới chuyên gia Trung Quốc nhận định dù Bắc Kinh đã rót hàng tỉ USD đầu tư vào châu Phi nhưng “con đường cái quan” sẽ không thông thoáng như Bắc Kinh kỳ vọng.