Sau phiên họp tại Washington (Mỹ) chiều 4/7, Tổ chức các quốc gia châu Mỹ (OAS) đã quyết định trục xuất Honduras khỏi tổ chức để phản đối cuộc đảo chính quân sự tại nước này hôm 28/6.
Trong nghị quyết được Đại hội đồng OAS thông qua, tổ chức này kêu gọi các nước thành viên cũng như các tổ chức quốc tế "xem xét lại quan hệ với Honduras", đồng thời đề nghị chính phủ lâm thời Honduras tôn trọng nhân quyền.
Biện pháp trừng phạt này được Tổng Thư ký OAS Jose Miguel Insulza đưa ra sáng 4/7 sau chuyến thị sát Honduras và trở về với lời thừa nhận không thể thuyết phục chính phủ lâm thời phục chức cho Tổng thống bị phế truất Manuel Zelaya.
Quyết định trên được đưa ra dựa theo Điều 21 Hiến chương OAS cho phép các nước thành viên đình chỉ tư cách thành viên của một nước trong trường hợp "có sự can thiệp đi ngược lại hiến pháp đối với chính quyền dân chủ" và khi "những nỗ lực giải quyết vấn đề thông qua các biện pháp ngoại giao thất bại".
Điều khoản này được OAS áp dụng lần đầu tiên kể từ năm 1962 (khi Cuba bị trục xuất khỏi OAS).
Trước đó, ông Zelaya tuyên bố sẽ trở về nước vào ngày 5/7./.
Trong khi thế giới đang phải vật lộn và chống chọi lại những cơn bão của khủng hoảng kinh tế toàn cầu thì tại châu Phi, rất nhiều quốc gia được tận hưởng “hương vị ngọt ngào“ của giai đoạn tăng trưởng kinh tế chưa từng có trong nhiều thập kỷ qua.
Dù thế giới đã bước sang thế kỷ 21 được 12 năm, nét chấm phá tại châu Phi vẫn chỉ là nạn đói. Đại đa số dân cư sống dưới mức nghèo khổ bất chấp họ đang sống trên một núi tài nguyên.
Đầu tư của Trung Quốc vào châu Phi 10 năm qua tăng trưởng nóng, song uy tín của nước này cũng giảm đi khi gặp phải sự phản đối ngày càng nhiều của người dân và cả chính quyền địa phương.
Sở hữu tốc độ tăng trưởng ấn tượng, tỷ lệ nợ công đáng mơ ước và khoản chi khủng cho những gói kích thích kinh tế đã vẽ nên bức tranh khu vực Mỹ Latin với những gam màu đẹp hơn và tươi sáng hơn nhiều so với thế giới.
Trung bình, mỗi người châu Phi uống khoảng 6,15 lít rượu mỗi năm, bằng một nửa so với châu Âu. Tuy nhiên, theo báo cáo của WHO, hơn 25% dân số châu Phi bị nát rượu, tỷ lệ cao nhất trên thế giới. Đây cũng là thị trường lớn của các nhà sản xuất bia rượu quốc tế.
Phát biểu tại phiên khai mạc Diễn đàn Nhân dân Trung Quốc - châu Phi (AU) ngày hôm 10/7, Phó chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình nhấn mạnh vai trò quan trọng của lục địa đen đối với nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
Báo chí quốc tế thời gian qua đã nói nhiều tới những “thành phố ma” - đô thị không người ở - tại Trung Quốc, một trong những hậu quả của thị trường bất động sản xuống dốc. Ở quốc gia châu Phi Angola, cũng có một “thành phố ma” do người Trung Quốc xây dựng.
Ngày 4/7, Mỹ cho biết sẽ tăng cường viện trợ quân sự cho Somalia nhằm giúp chính phủ chuyển tiếp của Tổng thống Sharif Ahmed khôi phục an ninh và trật tự ở quốc gia vùng Sừng châu Phi này.
Quan hệ Ai Cập - Mỹ trong vài năm qua có những bước thăng trầm. Tuy nhiên, thời gian gần đây, mối quan hệ này đã được thúc đẩy tương xứng với mối quan hệ đối tác chiến lược mà hai nước đã xác định xây dựng
Một cuộc khảo sát gần đây của hãng nghiên cứu dư luận Ipsos cho thấy Tổng thống Mỹ Barack Obama được người dân các quốc gia A-rập yêu thích hơn rất nhiều so với nước Mỹ của ông, một chỉ dấu cho thấy ông chủ Nhà Trắng có thể thúc đẩy sự thiện chí của khu vực này đối với quốc gia mà ông đang lãnh đạo.
Ngày 6/5, ông Jacob Zuma, Chủ tịch đảng Đại hội Dân tộc Phi (ANC) cầm quyền tại Nam Phi, đã được Quốc hội bầu làm Tổng thống thứ 4 của nước này kể từ khi chế độ Apartheid sụp đổ.
Cộng đồng doanh nhân châu Phi nên "suy nghĩ trong khu vực" và sẵn sàng thu lợi nhuận từ đường hành lang Nam – Bắc, công trình tạo ra các tuyến đường bộ và xe lửa giúp cho hoạt động lưu thông dễ dàng hơn giữa 8 nước châu Phi - Tanzania, DR Congo, Zambia, Malawi, Botswana, Zimbabwe, Mozambique và Nam Phi. Đây là chủ đề chính xuyên suốt cuộc họp phê duyệt kế hoạch viện trợ cho thương mại trong vùng được tổ chức tại Lusaka ngày 6-7/4/2009.
Giáo sư Robert Sutter của Đại học George Washington (Mỹ), một chuyên gia về quan hệ quốc tế, mới đây đã có bài viết phân tích sự ngang ngược của Trung Quốc cũng như những điểm yếu của Bắc Kinh mà Mỹ có thể tấn công vào.
Trong chuyến làm việc tại Trung Quốc cuối tuần trước, cựu Tổng thống Mỹ Bill Clinton đã chỉ trích cách hành xử của Trung Quốc với các nước láng giềng, đặc biệt trong các tranh chấp lãnh thổ ở khu vực biển Đông.
Vụ bê bối thực phẩm mới nhất ở Trung Quốc đang lan rộng nhanh chóng. “Nạn nhân” mới nhất trong vụ này có thêm chuỗi nhà hàng cà phê Starbucks và chuỗi cửa hiệu đồ ăn nhanh BurgerKing.
Trong khi nhiều nước châu Á khác đang khá chật vật để níu kéo các dòng vốn FDI thì Indonesia lại nổi lên như một điểm đến ưa thích của các nhà đầu tư nước ngoài.
Các tập đoàn và tỷ phú trong lĩnh vực năng lượng, tài chính, ngân hàng đều nằm trong danh sách đen khi Mỹ chuẩn bị kế hoạch trừng phạt mới với Nga, sau thảm kịch MH17 rơi ở Ukraine.
Ngày 24-7, các quan chức Nga đồng loạt lên tiếng trấn an dư luận sau khi một cố vấn thân cận của Tổng thống Nga Vladimir Putin cảnh báo đất nước đang đối mặt với nguy cơ cô lập về kinh tế.
Giới chuyên gia Trung Quốc nhận định dù Bắc Kinh đã rót hàng tỉ USD đầu tư vào châu Phi nhưng “con đường cái quan” sẽ không thông thoáng như Bắc Kinh kỳ vọng.