Điều đáng chú ý ở Giải thưởng Nobel về kinh tế năm nay không đơn thuần ở chỗ lần đầu tiên có người phụ nữ được trao giải mà còn ở ngay trong ý nghĩa chính trị của nó. Giải thưởng Nobel về khoa học kinh tế năm nay được trao cho bà Elinor Ostrom và ông Oliver Williamson. Cả hai đều là đại diện tiêu biểu cho khoa học nghiên cứu liên ngành và sử dụng kết quả nghiên cứu cũng như ý tưởng từ các ngành khoa học xã hội khác cho công tác nghiên cứu của họ trong khoa học kinh tế.
Ông Williamson được coi là một trong những nhà kinh điển của “kinh tế học thể chế” - một lĩnh vực giao thoa giữa kinh tế quốc dân và kinh tế xí nghiệp. Bà Ostrom trên thực tế mà nhà nghiên cứu về khoa học chính trị chuyên nghiên cứu về các giải pháp cho các sản phẩm phục vụ cộng đồng ở các nước đang phát triển. Cả hai nhà khoa học này đều tập trung nghiên cứu về sự thất bại của thị trường tự do. Trong bối cảnh khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế thế giới, các kết quả và công trình nghiên cứu của họ vì thế có ý nghĩa đặc biệt và giành được sự quan tâm sâu rộng trên thế giới. Cả hai nghiên cứu và chỉ ra những khiếm khuyết của thị trường nhưng lại không cổ suý cho quan điểm tăng cường vai trò, tác động và sự can dự trực tiếp của nhà nước để khắc phục những khiếm khuyết đó.
Cũng chính vì thế mà giải thưởng năm nay bao hàm thông điệp chính trị thời sự rất rõ. Việc trao giải thưởng cho bà Ostrom và ông Williamson cho thấy các ngành khoa học xã hội và xã hội học đóng vai trò rất quan trọng không chỉ đối với lý thuyết kinh tế học mà cả đối với quyết định trao giải thưởng. Nó cũng đồng thời là tín hiệu cho thấy các thể chế đóng vai trò ngày càng quan trọng hơn trong khoa học kinh tế. Và qua đó cũng còn có thể thấy quyết định trao giải năm nay còn được tận dụng để cảnh báo về khủng hoảng tài chính và kinh tế cũng như nguy cơ lạm dụng vai trò điều tiết kinh tế và kiểm soát tài chính của nhà nước.
Trong lĩnh vực phát triển tàu ngầm diezel–điện có 2 nước luôn chiếm vị trí hàng đầu là Nga và Đức. Nhưng không thể bỏ qua các đối thủ sừng sỏ khác là Nhật, Pháp, Thụy Điển...
Hiện tại, dân số thế giới đang là 7,09 tỷ người và đang tiếp tục tăng lên. Tuy nhiên, ở nhiều nơi, lượng dân cư đã trở nên quá đông đúc khiến diện tích sống ngày càng bị thu hẹp đến ngột ngạt.
Nhân loại đã bắt đầu chiến tranh với những thanh gươm và tiến đến súng máy với vũ khí hủy diệt người hàng loạt, nhưng trong tương lai, những loại vũ khí gì sẽ xuất hiện?
Sự khắc nghiệt của thiên nhiên đang ngày càng có xu hướng mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Đặc biệt, trong những ngày đầu tiên của năm 2013, hạn hán và giá lạnh đã cướp đi sinh mạng của hàng trăm người.
Giàu có, đẹp lộng lẫy và siêu sang trọng là những thứ thuộc về thế giới sòng bạc! Người lắm tiền nhiều của và thích chơi bạc sẽ có cảm giác thỏa mãn với những casino “khủng khiếp” dưới đây!
Trong thời buổi khủng hoảng kinh tế như hiện nay vẫn có không ít người giàu vung tiền tổ chức những bữa tiệc xa hoa, hao tiền tốn của bậc nhất trên giới!.
Nhật Bản, Trung Quốc và Hàn Quốc ngày 31/10 đã tiến hành cuộc gặp cấp bộ trưởng đầu tiên tại thành phố Kobe, Nhật Bản nhằm tăng cường hợp tác sẵn sàng ứng phó với thảm họa thiên tai liên quan đến bão, động đất và các thảm họa khác.
Ngày 3/11, Tổng Thư ký Liên hợp quốc Ban Ki-moon đã kêu gọi các nước thành viên Liên hợp quốc tăng cường bảo vệ đa dạng sinh học và hệ sinh thái biển ở vùng biển quốc tế ngoài lãnh hải quốc gia của các nước.
Động đất, sóng thần, siêu bão dồn dập tàn phá Đông Nam Á và Nam Thái Bình Dương suốt tuần qua khiến hàng ngàn người thiệt mạng, nhưng các nhà khoa học cảnh báo đây chưa phải là thảm họa thiên nhiên tồi tệ nhất.
Ngày 2/11, Morocco đã đưa ra một dự án sản xuất điện từ năng lượng mặt trời đầy tham vọng, với công suất lên đến 2.000 MW và có tổng vốn đầu tư là 9 tỷ USD.
“No Impact Man” (tạm dịch Người sống không tác động đến môi trường) là biệt danh Colin Beavan tự đặt cho mình khi anh hạ quyết tâm cùng vợ và cô “công chúa” 2 tuổi thử sống trọn 1 năm không màng tới điện, ti-vi, máy lạnh, máy giặt, xe hơi, thang máy, xe buýt, tàu điện ngầm..., thậm chí đến giấy vệ sinh cũng không dùng nốt. Do đâu một cư dân sống giữa thành phố New York (Mỹ) hoa lệ bỗng dưng muốn đặt bản thân và vợ con vào lối sống căng thẳng dễ sinh bức bối như vậy?
Giáo sư Robert Sutter của Đại học George Washington (Mỹ), một chuyên gia về quan hệ quốc tế, mới đây đã có bài viết phân tích sự ngang ngược của Trung Quốc cũng như những điểm yếu của Bắc Kinh mà Mỹ có thể tấn công vào.
Trong chuyến làm việc tại Trung Quốc cuối tuần trước, cựu Tổng thống Mỹ Bill Clinton đã chỉ trích cách hành xử của Trung Quốc với các nước láng giềng, đặc biệt trong các tranh chấp lãnh thổ ở khu vực biển Đông.
Vụ bê bối thực phẩm mới nhất ở Trung Quốc đang lan rộng nhanh chóng. “Nạn nhân” mới nhất trong vụ này có thêm chuỗi nhà hàng cà phê Starbucks và chuỗi cửa hiệu đồ ăn nhanh BurgerKing.
Trong khi nhiều nước châu Á khác đang khá chật vật để níu kéo các dòng vốn FDI thì Indonesia lại nổi lên như một điểm đến ưa thích của các nhà đầu tư nước ngoài.
Các tập đoàn và tỷ phú trong lĩnh vực năng lượng, tài chính, ngân hàng đều nằm trong danh sách đen khi Mỹ chuẩn bị kế hoạch trừng phạt mới với Nga, sau thảm kịch MH17 rơi ở Ukraine.
Ngày 24-7, các quan chức Nga đồng loạt lên tiếng trấn an dư luận sau khi một cố vấn thân cận của Tổng thống Nga Vladimir Putin cảnh báo đất nước đang đối mặt với nguy cơ cô lập về kinh tế.
Giới chuyên gia Trung Quốc nhận định dù Bắc Kinh đã rót hàng tỉ USD đầu tư vào châu Phi nhưng “con đường cái quan” sẽ không thông thoáng như Bắc Kinh kỳ vọng.