- Ấn Độ: Trực thăng chở thủ hiến bang mất tích
Hôm qua, 2/9, chiếc trực thăng chở ông YS Rajasekhara Reddy- một chính trị gia hàng đầu Ấn Độ, đã bị mất tích khi đang bay qua một khu căn cứ của nhóm nổi dậy Moaist ở phía nam nước này.
- WHO yêu cầu cung cấp vaccine cúm A (H1N1) cho các nước nghèo
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) kêu gọi các hãng dược phẩm và các nước giàu ủng hộ vaccine phòng cúm A (H1N1) cho các nước nghèo, nhưng đến nay chưa nước nào thực hiện lời kêu gọi của WHO.
- Tình hình an ninh, chính trị ở Iraq tiếp tục bất ổn
Cuối tháng 6 vừa qua, thực hiện thỏa thuận an ninh giữa Mỹ và Iraq ký năm 2008, quân đội Iraq đã rút khỏi các thị trấn và thành phố của Iraq. Ðối với Mỹ, hành động này thể hiện việc thực hiện lời cam kết của Washington.
- Bão Jimena khiến ít nhất 8.000 người Mexico mất nhà cửa
Siêu bão Jimena với cấp độ 5/5 đã đổ bộ vào bang Baja California ở miền nam Mexico và hàng loạt bang nằm ven bờ Đại Tây Dương hôm 2-9. Với tốc độ di chuyển từ 119km/giờ tới 200 km/giờ, hiện bão Jimena đã khiến cho ít nhất 8.000 người mất nhà cửa và làm mất điện toàn bộ khu vực. Trước đó, hơn 10.000 gia đình đã được chính quyền sơ tán khỏi vùng bão quét.
- Vì một thế giới không có vũ khí hạt nhân
Cách đây 64 năm, ngày 6-8-1945, Mỹ ném bom nguyên tử xuống TP Hiroshima, Nhật Bản, làm hơn 140.000 người chết. Ba ngày sau, Mỹ ném quả bom nguyên tử thứ hai xuống TP Nagasakicủa Nhật Bản làm hơn 70.000 người chết.
- Lãnh đạo châu Âu không quên bài học Thế chiến II
Các nhà lãnh đạo châu Âu, trong buổi lễ kỷ niệm 70 năm ngày nổ ra cuộc Chiến tranh Thế giới lần thứ II, diễn ra tại Gdansk (Ba Lan) ngày 1/9, đã cam kết sẽ không bao giờ quên những bài học của cuộc chiến được coi là tàn khốc nhất trong thế kỷ 20.
- Mỹ sẽ nối lại các cuộc hòa đàm Trung Đông
Ngày 2/9, Bộ Ngoại giao Mỹ cho biết Đặc phái viên của Tổng thống Mỹ về Trung Đông, cựu Thượng nghị sĩ George Mitchell, sẽ trở lại khu vực này trong tuần tới để tham dự vòng đàm phán nhằm chuẩn bị cho việc nối lại các cuộc hòa đàm giữa Israel và Palestine.
- Gần 150 nước phê chuẩn hiệp ước cấm thử hạt nhân
Tính đến nay, số nước phê chuẩn Hiệp ước cấm thử vũ khí hạt nhân toàn diện (CTBT) đã lên tới gần 150 nước, một mốc mới trong tiến trình đưa hiệp ước quan trọng này thực sự có hiệu lực trên thực tế.