Tin kinh tế, tài chính, đầu tư, chứng khoán,tiêu dùng

Những vụ nổ lớn nhất trong lịch sử

Một vụ nổ tạo ra bởi khối thiên thạch khổng lồ rơi xuống Trái Đất, phá hủy toàn bộ 2.000 km2 cây trồng; quả bom khí hydro xóa sổ toàn bộ một hòn đảo hay tiếng nổ do núi lửa phun trào vươn xa 4.000 km, là 3 trong số những vụ nổ lớn trong lịch sử của nhân loại được ghi nhận.

Một trong những vụ nổ nổi tiếng  nhất thế kỷ 20 xảy ra vào lúc 7 giờ 14 phút ngày 30/06/1908. Sức mạnh  của vụ nổ tương đương với khoảng 1.915 megatons thuốc nổ TNT do một khối  thiên thạch khổng lồ rơi xuống Trái Đất và phát nổ ngay trên không cách  mặt nước của sông Tunguska ở Siberia, Nga vài chục mét. Kết quả của vụ  nổ này khiến cây cối trên diện tích 2.000 km2 xung quanh đều bị đánh dạt  và bật gốc.
Một trong số những vụ nổ nổi tiếng nhất thế kỷ 20 xảy ra vào lúc 7h14 phút ngày 30/06/1908 do một khối thiên thạch khổng lồ rơi xuống Trái Đất và phát nổ ngay trên không, cách mặt nước của sông Tunguska ở Siberia, Nga vài chục mét. Vụ nổ khiến cây cối trên diện tích 2.000 km2 xung quanh đều bị đánh dạt và bật gốc.
Vụ nổ nhân tạo lớn nhất mọi thời đại là vụ nổ  bom hydro Tsar Bomba (Bom Sa Hoàng) diễn ra vào tháng 10/1961. Quả bom  khí phát nổ trên quẩn đảo Novaya Zemlya nằm ngoài khơi phía Bắc của Nga  tạo lên chùm sáng lớn tới mức cách đó 1.000km vẫn nhìn thấy rõ. Đám mây  hình nấm cao tới 64km so với mặt đất và các cửa sổ cách tâm vụ nổ 900km  vẫn bị phá hủy. Một số người đã tới địa điểm phát nổ sau đó cho biết:
Vụ nổ nhân tạo lớn nhất mọi thời đại là vụ nổ bom hydro Tsar Bomba (Bom Sa Hoàng) vào tháng 10/1961. Quả bom khí phát nổ trên quẩn đảo Novaya Zemlya nằm ngoài khơi phía Bắc của Nga tạo lên chùm sáng lớn tới mức cách đó 1.000km vẫn nhìn thấy rõ. Đám mây hình nấm cao tới 64km so với mặt đất, khiến các cửa sổ cách tâm vụ nổ 900km vẫn bị phá hủy. Một số người đã tới địa điểm phát nổ sau đó cho biết: "Toàn bộ bề mặt của hòn đảo đã bị san bằng và nhẵn tới mức giống như một sân trượt băng". Tsar Bomba ban đầu được dự định sản xuất có sức công phá 100 megaton, nhưng trong vụ nổ này nó chỉ có sức công phá vào khoảng 75 megaton (1 megaton tương đương với sức công phá của 1 triệu tấn thuốc nổ TNT)  để giảm lượng bụi phóng xạ sinh ra.
Một trong những vụ nổ nổi tiếng nhất và lớn nhất  được ghi nhận trong thời gian gần đây là vụ phun trào của đảo núi lửa  Krakatoa năm 1883 ở eo biển Sunda - một dải hẹp năm giữa đảo Java của  Indonesia và Sumatra. Sau nhiều tháng tăng cường hoạt động, tới cuối  tháng 8 năm 1883, ngọn núi lửa phát nổ lớn 4 lần mà âm thanh của vụ nổ  cách đó 4.000km vẫn nghe thấy rõ. Hàng chục ngàn người thiệt mạng và con  số thương vong còn lớn hơn rất nhiều sau đợt phun trào. Ngay cả  Karakatoa cũng bị phá hủy nặng nề mặc dù sau đợt phun trào đó đã sinh ra  một hòn đảo mới. Sức mạnh từ vụ nổ do núi lửa gây ra tương đương với  khoảng 200 megaton thuốc nổ TNT.
Đây là vụ phun trào của đảo núi lửa Krakatoa năm 1883, ở eo biển Sunda - một dải hẹp nằm giữa đảo Java của Indonesia và Sumatra. Sau nhiều tháng tăng cường hoạt động, tới cuối tháng 8 năm 1883, ngọn núi lửa phát nổ lớn 4 lần mà âm thanh của vụ nổ cách đó 4.000km vẫn nghe thấy rõ. Hàng chục ngàn người thiệt mạng và con số thương vong còn lớn hơn rất nhiều sau đợt phun trào. Ngay cả Karakatoa cũng bị phá hủy nặng nề mặc dù sau đợt phun trào đó đã sinh ra một hòn đảo mới. Sức mạnh từ vụ nổ do núi lửa gây ra tương đương với khoảng 200 megaton.
Núi lửa Tambora ở Indonesia bắt đầu được các nhà  khoa học chú ý tới năm 1812, tới tháng 4 năm 1815 Tambaro phun trào và  gây ra vụ nổ lớn gấp 10 lần so với vụ nổ gây ra bởi núi lửa Krakatoa.  Đợt phun trào lần đó phát tán một lượng tro bụi khổng lồ vào khí quyển  khiến khí hậu toàn cầu 6 tháng sau đó vẫn được làm mát mà lịch sử ghi  nhận năm 1816 là
Núi lửa Tambora ở Indonesia bắt đầu được các nhà khoa học chú ý tới năm 1812, tới tháng 4 năm 1815 Tambaro phun trào và gây ra vụ nổ lớn gấp 10 lần so với vụ nổ gây ra bởi núi lửa Krakatoa. Đợt phun trào lần đó phát tán một lượng tro bụi khổng lồ vào khí quyển, khiến khí hậu toàn cầu 6 tháng sau đó vẫn được làm mát và lịch sử ghi nhận năm 1816 là "năm không có mùa hè".
Hồ Taupo ở News Zealand ngày nay được coi là một hồ nước ngọt lớn  thanh bình và rất nhiều tôm. Nhưng 265.000 năm trước, ngay tại chính hồ  này đã diễn ra một vụ nổ núi lửa lớn bao phủ tro nên toàn bộ khu vực  phía bắc của đảo và tạo ra một hốc đá sâu tới 200m. Hồ Taupo ngày nay  nằm ngay trong miệng núi lửa.
Hồ Taupo ở News Zealand ngày nay là một hồ nước ngọt lớn và rất nhiều tôm. Nhưng 265.000 năm trước, ngay tại hồ này đã diễn ra một vụ nổ núi lửa lớn, bao phủ tro lên toàn bộ khu vực phía bắc của đảo và tạo ra một hốc đá sâu tới 200m. Hồ Taupo ngày nay nằm ngay trong miệng núi lửa.
Vụ nổ núi lửa Toba trên bán đảo Sumatra khoảng  70.000 năm về trước đã đưa 2.8000 km khối đá nóng ra khu vực xung quanh  và phun một lượng lớn tro bụi và khí quyển. Sau đợt phun trào một hõm  chảo rất lớn đã được hình thành tại khu vực này và ngày nay nó đã được  lấp đầy bởi nước.
Vụ nổ núi lửa Toba trên bán đảo Sumatra khoảng 70.000 năm về trước đã đưa 28.000 km khối đá nóng ra khu vực xung quanh và phun một lượng lớn tro bụi và khí quyển. Sau đợt phun trào, một hõm chảo rất lớn đã được hình thành tại khu vực này, ngày nay nó đã được lấp đầy bởi nước.
Ẩn sau cảnh quang tuyệt đẹp của Vườn quốc gia  Yellowstone, <a class='atag' href='http://www.tinkinhte.com/Hoa Kỳ/nd5-search.1/'>Hoa Kỳ</a> là một con quái vật thực sự. Một khối lượng lớn đá  nóng chảy trong lòng Trái Đất vẫn được đẩy lên trên bề mặt trong mỗi lần  xảy ra các đợt phun trào lớn định kỳ của núi lửa nằm tại khu vực này.
Ẩn sau cảnh quang tuyệt đẹp của Vườn quốc gia Yellowstone, Hoa Kỳ là một con quái vật thực sự. Một khối lượng lớn đá nóng chảy trong lòng Trái Đất vẫn được đẩy lên trên bề mặt trong mỗi lần xảy ra các đợt phun trào lớn định kỳ của núi lửa nằm tại khu vực này.
La Garita có thể được coi là ngọn núi lửa lớn  nhất trên Trái Đất. Trong đợt phun trào 27 triệu năm trước nó đã thổi  tung khoảng 5.000 km khối đất đá lên bề mặt của Trái Đất tàn phá một khu  vực rộng lớn.
La Garita có thể được coi là ngọn núi lửa lớn nhất trên Trái Đất. Trong đợt phun trào 27 triệu năm trước, nó đã thổi tung khoảng 5.000 km khối đất đá lên bề mặt của Trái Đất, tàn phá một khu vực rộng lớn.
Nằm dưới khối trầm tích 65 triệu năm tuổi ở thị  trấn Chicxulub, bán đảo Yucatan, Mexico là một miệng núi lửa chạy dọc  180km. Nó có thể được tạo ra bởi tiểu hành tinh 10km đâm sầm vào Trái  Đất 65 triệu năm trước với sức công phá lên tới 100 triệu megaton. Hầu  hết các nhà cổ sinh vật học cho rằng vụ nổ này là nguyên nhân chính dẫn  tới sự tuyệt chủng của loài khủng long 65 triệu năm về trước.
Nằm dưới lớp trầm tích 65 triệu năm tuổi ở thị trấn Chicxulub, bán đảo Yucatan, Mexico là một miệng núi lửa sâu 180km. Nó có thể được tạo ra bởi tiểu hành tinh bán kính 10km đâm vào Trái Đất 65 triệu năm trước với sức công phá lên tới 100 triệu megaton. Hầu hết các nhà cổ sinh vật học cho rằng vụ nổ này là nguyên nhân chính dẫn tới sự tuyệt chủng của loài khủng long 65 triệu năm về trước.
Vụ nổ thảm khốc nhất từng xảy ra đối với Trái Đất có lẽ cũng đã  xảy ra khi Trái Đất còn rất trẻ, cách đây 4,5 tỷ năm. Vào thời kỳ đó, hệ  Mặt trời mới được hình thành và bề mặt Trái Đất vẫn còn là nước lạnh.  Nhưng có một hành tinh nhỏ bằng khoảng 1/10 Trái Đất có tên là Theia  cũng xuất hiện tại khu vực này và đâm sầm vào Trái Đất. Phần lớn lớp phủ  và lớp vỏ của cả hai đã bị thổi bay vào không gian sau cuộc đụng độ  trong khi lõi sắt của Theia chìm vào trong Trái Đất. Trong khoảng 1 thế  kỷ sau đó, sự thay đổi của điều kiện vật chất lại đẩy vật liệu trên ra  ngoài và nó kết hợp với các vật chất khác hình thành lên mặt trăng của  chúng ta ngày nay.
Vụ nổ thảm khốc nhất từng xảy ra đối với Trái Đất có lẽ cũng đã xảy ra khi Trái Đất còn rất trẻ, cách đây 4,5 tỷ năm. Vào thời kỳ đó, hệ Mặt trời mới được hình thành và bề mặt Trái Đất vẫn còn là nước lạnh. Nhưng có một hành tinh nhỏ bằng khoảng 1/10 Trái Đất có tên là Theia cũng xuất hiện tại khu vực này và đâm sầm vào Trái Đất. Phần lớn lớp phủ và lớp vỏ của cả hai đã bị thổi bay vào không gian sau cuộc đụng độ, trong khi lõi sắt của Theia chìm vào trong Trái Đất. Trong khoảng 1 thế kỷ sau đó, sự thay đổi của điều kiện vật chất lại đẩy vật liệu trên ra ngoài và nó kết hợp với các vật chất khác hình thành lên mặt trăng của chúng ta ngày nay.
Vụ nổ thảm khốc nhất từng xảy ra đối với Trái Đất có lẽ cũng đã  xảy ra khi Trái Đất còn rất trẻ, cách đây 4,5 tỷ năm. Vào thời kỳ đó, hệ  Mặt trời mới được hình thành và bề mặt Trái Đất vẫn còn là nước lạnh.  Nhưng có một hành tinh nhỏ bằng khoảng 1/10 Trái Đất có tên là Theia  cũng xuất hiện tại khu vực này và đâm sầm vào Trái Đất. Phần lớn lớp phủ  và lớp vỏ của cả hai đã bị thổi bay vào không gian sau cuộc đụng độ  trong khi lõi sắt của Theia chìm vào trong Trái Đất. Trong khoảng 1 thế  kỷ sau đó, sự thay đổi của điều kiện vật chất lại đẩy vật liệu trên ra  ngoài và nó kết hợp với các vật chất khác hình thành lên mặt trăng của  chúng ta ngày nay.
Theo tính toán của các chuyên gia, trên thế giới hiện nay có khoảng 23.000 vũ khí hạt nhân có tổng công suất tàn phá hàng ngàn megaton. Một loạt các núi lửa lớn có nguy cơ thức tỉnh bất kỳ lúc nào như Taupo. Toba, Yellowstone, Valles ở News Mexico, Long Valley ở California và Aira trong vịnh Kagoshima của Nhật Bản. Còn đối với mối nguy từ vũ trụ, có hai tiểu hành tinh được đánh giá là có khả năng gây hại cho Trái Đất nhất dự đoán có thể chạm tới hành tinh của chúng ta vào năm 2048 và 2880.

(Theo Nguyễn Hường // Báo Bee.net.vn)

  • 'Choáng' trước khu vườn cực khủng
  • Khoảng khắc ‘hồn nhiên’ của động vật
  • Rực rỡ sắc màu với muôn loài chim... giấy
  • Độc đáo tranh - ảnh kết hợp
  • Huyền ảo thác nước Niagara
  • Những tác phẩm từ trứng luộc siêu cute
  • Thành phố rực rỡ dưới hàng ngàn chiếc ô
  • Xây toilet lớn nhất hành tinh hút khách du lịch