- Thị trường Chi Lê (1): Giới thiệu khái quát
Tên chính thức: Cộng hoà Chi Lê. Ngày độc lập: 18/9/1810. Diện tích: 756.626 km2. Dân số: 15.956.000 người (2004 - ECLAC). Thủ đô : Santiago. Ngôn ngữ: Tiếng Tây Ban Nha. Đồng tiền: Pêsô Chi Lê. Vị trí địa lý : Nam Mỹ.
- Thị trường Chi Lê (2): Tổng quan kinh tế, thương mại và đầu tư
Các hoạt động thương mại xuất nhập khẩu với các quốc gia trong khu vực cũng như các nước khác trên thế giới, đã tạo ra giá trị gia tăng của các sản phẩjn xuất khẩu, giúp cho Chi Lê giành được chỗ vị trí một trong những nước dẫn đã thế giới. ví dụ như xuất khẩu đồng nguyên liệu, nuôi trồng và xuất khẩu cá hồi, chương trình trồng rừng tạo điều kiện cho việc khai thác và chế biến và xuất gỗ và các sản phẩm từ gỗ (bột giấy).
- Thị trường Chi Lê (3): Các ngành sản xuất chủ yếu
Chi Lê là quốc gia có trữ lượng đồng lớn nhất thế giới. Hiện nay Chi Lê sản xuất 35% tổng số đồng của cả thế giới. Trong đó Chi Lê dành 20% trên tổng số đồng tiêu thụ hàng năm để bán cho khách hàng lớn nhất là Trung Quốc.
- Thị trường Chi Lê (4): Ngoại thương
Kim ngạch nhập khẩu của Chi Lê từ Việt Nam đứng thứ 1 1, trên tổng số 19 quốc gia và nền kinh tế khu vực Châu á, đứng thứ 46 trên tổng số I58quốc gia và vùng lãnh thổ xuất khẩu vào Chi Lê.
- Thị trường Chi Lê (5): Xuất khẩu
Kim ngạch xuất khẩu vào Nhật Bản 6 tỷ USD trị giá FOB cảng Chi Lê chiếm 10,81% trên tổng kim ngạch xuất khẩu của Chi Lê.
- Thị trường Chi Lê (6): Quan hệ quốc tế - Phần 1
Chi Lê đã ký nhiều hiệp định thương mại song phương và đa biên, là thành viên APEC, TỔ chức Thương mại Thế giới (WTO), Hội đồng Hợp tác Kinh tế Thái Bình Dương (PECC), thành viên liên kết của Mercosur (Khu vực thị trường chung của Achentina, Braxin, Urugoay và Paragoay).
- Thị trường Chi Lê (7): Quan hệ quốc tế - Phần 2
Hiệp định Thương mại tự do song phương Chi Lê - Hoa Kỳ Hiệp định Thương mại tự do song phương Chí Lê - Hoa Kỳ được ký kết ngày 06/0612003, bất đầu có hiệu lực từ ngày 01/01/2004. Đây là hiệp định thương mại tự do song phương đầu tiên Hoa Kỳ ký kết với một nước Châu Mỹ La tinh (không kể đến Mêhicô vì nước này là thành viên của NAFTA), mở rộng cánh cửa của thị trường Mỹ cho các hàng hoá Chi Lê.
- Thị trường Chi Lê (8): Đầu tư nước ngoài - Phần 1
Chi Lê đứng thứ ba trong khu vực Châu Mỹ La tinh nhận dược đầu tư trực tiếp nước ngoài. Năm 2004 Chi Lê thu hút được 7. 172 tỷ USD, năm 2005 là 7.208 tỷ USD.
- Thị trường Chi Lê (9): Đầu tư nước ngoài - Phần 2
Trong thời gian qua, Chính phủ Chi Lê đã ký kết các thoả thuận khuyến khích và bảo hộ đầu tư với các quốc gia và vùng lãnh thổ sau đây:
- Thị trường Chi Lê (10): Đầu tư nước ngoài - Phần 3
- Thị trường Chi Lê (11): Quan hệ thương mại Việt Nam – Chi Lê
Việt Nam và Chi Lê đều là thành viên của khối APEC nên triển vọng hợp tác của hai nước rất đa dạng. Hai bên đã ký kết nhiều văn bản mang tính chất hợp tác, hữu nghị đôi bên cùng có lợi.
- Thị trường Chi Lê (12): Xuất nhập khẩu Việt Nam - Chi Lê
Việt Nam nhập khẩu từ Chi Lê các mặt hàng sau: Đồng nguyên liệu. bột cá, gỗ và bột giấy, cá hồi: rượu vang. dầu cá. hoá chất. thực phẩm đóng hộp & đồ ăn nhanh: hoa quả tươi.
- Thị trường Chi Lê (13): Những điều cần biết khi kinh doanh với Chi Lê - Phần 1
Doanh nghiệp được xuất khẩu tất cả các mặt hàng, trừ mặt hàng đồng do nhà nước quản lý. Chi Lê chỉ áp dụng các biện pháp kiểm soát xuất khẩu thông qua việc yêu cầu giấy phép xuất khẩu. kiểm tra chất lượng sản phẩm và vệ sinh thực vật đối với một số sản phẩm chịu sự kiểm tra của Cơ quan Y tế Quốc gia (SNS), Cơ quan Quản lý Nông nghiệp và Vật nuôi (SAG) và CƠ quan Quản lý Đánh bắt cá Quốc gia (SERNAP).
- Thị trường Chi Lê (14): Những điều cần biết khi kinh doanh với Chi Lê - Phần 2
Chi Lê đã ban hành Luật hải quan từ năm 1953, sửa đổi và đưa vào thực hiện lần lượt các năm 1997 và 2004, gần đây nhất là Nghị định số 30 - ngày 18 tháng 10 năm 2004. Các chính sách hải quan này với mục đích đơn giản hoá quá trình trao đổi hàng hoá quốc tế, định rõ thời gian, giai đoạn, giới hạn áp dụng, quyền lợi, nghĩa vụ của những người tham gia và hoạt động thương mại quốc tế.
- Thị trường Chi Lê (15): Những điều cần biết khi kinh doanh với Chi Lê - Phần 3
Chi Lê đạt vị trí rất ít có rủi ro trong thang đánh giá mức rủi ro khi kinh doanh của JP Morgan. Theo đó Chi Lê đạt 88 điểm đứng thứ 9 trên thế giới, so vôi Ba Lan đứng vị trí đứng đầu với 66 điểm và Bul-ga-ri-a với 90 điểm và mức trung bình toàn cầu là 198 điểm, số liệu tháng 08/2006. Chi Lê luôn giữ mức lạm phát trong khoảng từ 2,0% đến 3,7% năm từ năm 2001 cho đến hiện tại.