- Bàn thêm về khoảng cách giàu nghèo ở Việt Nam
Khoảng cách giàu - nghèo không phải chỉ là một chỉ tiêu kinh tế. Nó còn phản ánh sự gắn kết xã hội và là một thể hiện của sự bình đẳng trong xã hội. Khoảng cách giàu - nghèo ắt sẽ nảy sinh. Nhưng sự bền vững của phát triển ở tất cả các nước, và hơn thế nữa định hướng xã hội chủ nghĩa, không chấp nhận khoảng cách giàu - nghèo đi vào phân cực quá một ngưỡng cho phép.
- Quan điểm chiến lược phát triển vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam đến 2020
Hiện nay quy mô của các vùng kinh tế trọng điểm (VKTTĐ) đã mở rộng đến gấn 25% diện tích và chiếm khoảng 70% thu nhập kinh tế của cả nước. Một vấn đề đặt ra là: quan điểm ngày càng mở rộng quy mô diện tích của các VKTTĐ của Việt Nam có hợp lý hay không? Làm thế nào để các VKTTĐ phải thực sự là động lực tăng trưởng và phát triển kinh tế của cả nước ,có một thế đứng vững chắc trong tương lai nhằm thực hiện mục tiêu phát triển bền vững quốc gia.
- Hà Nội cần thêm 500 ha đất xây dựng nhà cho công nhân đến năm 2020
Theo tính toán của Ban quản lý các khu công nghiệp và khu chế xuất (KCN & KCX) Hà Nội. Đến năm 2020, Hà Nội sẽ có khoảng 800.000 người, trong đó có 640.000 người có nhu cầu nhà ở tại chỗ. Do đó năm 2020, Hà Nội cần thêm 500 ha đất xây dựng nhà cho công nhân với số vốn đầu tư khoảng 12.000 tỷ đồng.
- Chiến lược việc làm 2011-2020: Cải thiện kết nối cung cầu
Cải thiện kết nối cung cầu nhằm tăng khả năng có việc làm bền vững và giảm thất nghiệp, thiếu việc làm… là mục tiêu được nhấn mạnh tại dự thảo khung chiến lược việc làm giai đoạn 2011-2020.
- Bàn các giải pháp phát triển bền vững cây càphê
Ông Bùi Bá Bổng, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cho biết, theo kế hoạch tháng 8 năm nay, Chính phủ sẽ phê duyệt điều chỉnh quy hoạch phát triển càphê Việt Nam giai đoạn 2010-2015 và định hướng năm 2020.
- Năm 2020 sẽ có 15 đơn vị kiểm toán nhà nước khu vực
Chủ tịch Quốc hội mới đây đã phê chuẩn Chiến lược phát triển Kiểm toán nhà nước (KTNN) đến năm 2020.
- Phát triển kinh tế biển đảo Việt Nam: Thực trạng và triển vọng
Kể từ khi khu kinh tế ven biển đầu tiên là Chu Lai được thành lập năm 2003, đến nay đã có 14 khu kinh tế biển được thành lập, gồm 2 khu ở đồng bằng sông Hồng, 10 khu ở vùng duyên hải miền Trung và 2 khu ở miền Nam. Theo Quy hoạch phát triển các KKT biển đến năm 2020 cả nước sẽ có 15 khu kinh tế biển với kinh phí đầu tư khoảng 162.000 tỷ đồng và tạo việc làm cho khoảng 500.000 ngàn người.
- Hải Phòng phấn đấu trở thành thành phố công nghiệp hiện đại
Trong chiến lược phát triển đến năm 2020, nước ta phấn đấu cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại, riêng Hải Phòng phải phấn đấu đạt sớm hơn mục tiêu đó.
- Liên kết để khơi dậy tiềm năng các khu công nghiệp
Để đạt mục tiêu năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp, thì việc phát triển các khu công nghiệp, khu chế xuất (KCN, KCX) là một trong những nhân tố quan trọng.
- Kon Tum khai thác tiềm năng, lợi thế
Ðể đưa Kon Tum thoát nghèo, trong những năm qua, tỉnh đã đề ra nhiều chủ trương giải pháp sát hợp tình hình thực tế. Trong đó, Ðề án đầu tư xây dựng và phát triển các vùng kinh tế động lực tỉnh Kon Tum giai đoạn 2007-2010, có tính đến năm 2020, được coi là đòn bẩy phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
- Cần 162,5 nghìn tỷ đồng phát triển kinh tế đảo đến 2020
Theo Quy hoạch phát triển kinh tế đảo Việt Nam đến năm 2020 vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, dự tính tổng nhu cầu vốn đầu tư cho hệ thống đảo từ nay đến năm 2020 khoảng 162,5 tỷ đồng. Trong đó, giai đoạn 2011 – 2015 cần khoảng 51,8 nghìn tỷ đồng.
- Quy hoạch phát triển KT-XH Hà Nội đến năm 2020 Định hướng tương lai
Hà Nội cùng cả nước đang tập trung mọi nguồn lực nhằm thực hiện thắng lợi công cuộc CNH-HĐH, góp phần đưa nước ta cơ bản trở thành nước CNH vào năm 2020. Quy hoạch phát triển KT-XH Thủ đô được xem như chiếc khung định hướng tương lai...
- Triển khai Chương trình xử lý chất thải rắn từ 2011
Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải giao Bộ Xây dựng gấp rút xây dựng Chương trình tổng thể xử lý chất thải rắn sinh hoạt, áp dụng công nghệ hạn chế chôn lấp giai đoạn 2010-2020, khắc phục tình trạng hết sức bức xúc về rác thải hiện nay.
- Chiến lược và quy hoạch phát triển Hà Nội: Cần xác định điểm nhấn, động lực
Đó là ý kiến của các đại biểu tại Hội nghị xin ý kiến các nhà khoa học về “Chiến lược phát triển KTXH Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn 2050” và “Quy hoạch tổng thể phát triển KTXH TP Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn 2030” được Thường trực HĐND Thành phố Hà Nội tổ chức ngày 2/4.
- Tìm mô hình tăng trưởng mới
Tìm kiếm mô hình tăng trưởng mới là một trong những vấn đề được đặc biệt quan tâm trong Chiến lược Phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020.