Theo tin từ tờ báo Nikkei, nhà máy sẽ có giá 2 tỷ USD và sẽ là nhà máy lớn nhất quốc gia với công suất 1.200 MW.
Phát ngôn viên của Tập đoàn thương mại Nhật Bản Marubeni cho biết, tập đoàn này đang thực hiện một cuộc đàm phán với Tập đoàn Công nghiệp Than khoáng sản Việt Nam (Vinacomin) về việc xây dựng một nhà máy điện đốt than tại Việt Nam.
Tờ báo Nikkei cho biết, tổng vốn đầu tư dự án là 2 tỷ USD và sẽ là nhà máy lớn nhất quốc gia với công suất 1.200 MW.
Nikkei cũng đưa tin, Marubeni và Vinacomin sẽ hình thành một liên doanh để xây dựng các nhà máy điện tại tỉnh Nghệ An. Marubeni sẽ có khoảng 35-45% cổ phần. Hoạt động xây dựng dự kiến sẽ bắt đầu vào năm tới và sẽ hoàn thành vào năm 2016.
EVN lý giải nguyên nhân vẫn phải mua điện từ phía Trung Quốc sau những ý kiến trái chiều của các chuyên gia và dư luận. Để đảm bảo cung cấp điện ổn định và đảm bảo chất lượng điện năng cho các tỉnh Tây Bắc, EVN vẫn phải duy trì mua điện Trung Quốc với một sản lượng tối thiểu.
Trước ngày 30/6, Bộ Công Thương phải trình Chính phủ dự thảo sửa đổi Nghị định 84 về kinh doanh xăng dầu. Hiện, dự thảo lần 4 đã được công bố, nhưng nhiều chuyên gia cho rằng, với kiểu điều hành hiện nay, dù có sửa đổi Nghị định 84, giá xăng dầu cũng khó minh bạch. Bởi đó là cuộc chơi của các “ông lớn’.
Bộ Công Thương vừa công bố, lấy ý kiến dự thảo lần thứ ba quyết định về cơ cấu biểu giá bán lẻ điện. Dự kiến quyết định này sẽ được thực hiện từ ngày 1/7/2013.
Trong một bài viết vừa được gửi đến các cơ quan báo chí, ông Trần Văn Thịnh, Tổng giám đốc Tập đoàn xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) đã đưa ra góc nhìn của bản thân về vấn đề minh bạch trên thị trường xăng dầu.
"Dự án lọc dầu của Thái Lan tại Bình Định tính khả thi không cao, bởi nó có nhiều vấn đề. Có thể PTT mạnh về tài chính nhưng thường thì không nhà đầu tư nào bỏ cả đống tiền ra để làm một dự án như thế cả".
Việt Nam sẽ bắt đầu nhập khẩu khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) từ năm 2012 với sản lượng khoảng một triệu tấn/năm nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng khí của nền kinh tế - xã hội. Dự báo này được Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PVN) đưa ra trên cơ sở số liệu tính toán cân đối cung cầu thị trường khí Việt Nam từ nay đến năm 2015; trong đó, lượng khí thiếu hụt trong cả giai đoạn đạt mức 1,4 tỷ mét khối/năm, tương đương với một triệu tấn khí thiên nhiên hóa lỏng LNG.
Trong số ra mới đây, tạp chí Dầu mỏ và khí đốt Arập (PGA) đã nhấn mạnh đến thay đổi quan trọng trong chính sách năng lượng của các nước Arập khi lựa chọn phát triển năng lượng Mặt Trời.
Tổng số vốn mà tập đoàn First Solar (Mỹ) dự định đầu tư cho dự án “Nhà máy sản xuất tấm pin mặt trời” ở khu công nghiệp Đông Nam (huyện Củ Chi, TPHCM) là 1,004 tỉ đô la Mỹ- tương đương gần 19.600 tỉ đồng Việt Nam.
Thứ trưởng Bộ Công Thương Hoàng Quốc Vượng vừa yêu cầu Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) làm việc với các địa phương, các doanh nghiệp sản xuất thép, ximăng thống nhất kế hoạch cung cấp điện trong năm 2011.
Chủ tịch Phòng Thương mại Mỹ ở Việt Nam – Hank Tomlinson đã từng bày tỏ: “Nhiều nhà đầu tư tiềm năng của Mỹ đã nêu các lý do hạn chế về cơ sở hạ tầng (CSHT) và hậu cần yếu kém như là nguyên nhân chính dẫn đến việc họ không đầu tư vào Việt Nam. Khi Việt Nam vẫn dẫm chân tại chỗ về vấn đề cơ sở hạ tầng thì chính Việt Nam đã bị tụt hậu”.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vừa cho biết, vào 12h45 ngày 17/12, tổ máy số 1 của Nhà máy Thủy điện Sơn La đã hòa thành công vào hệ thống điện quốc gia.