- Phong phú lễ hội thành Bản Phủ
Lễ hội thành Bản Phủ (xã Noong Hẹt, huyện Điện Biên) được tổ chức hàng năm vào các ngày 24, 25/2 âm lịch để tưởng nhớ công lao to lớn của lãnh tụ Hoàng Công Chất cùng tướng Ngải, tướng Khanh và nghĩa quân trong công cuộc giải phóng Mường Then – Điện Biên khỏi sự chiếm đóng của giặc Phẻ.
- Rộn ràng chợ phiên Tủa Chùa
- Cứ vào ngày chủ nhật hàng tuần, dường như đã đến hẹn, bà con các dân tộc ở khắp các bản trên mường dưới trong huyện Tủa Chùa lại nô nức, xúng xinh trong những bộ váy áo còn hương mùi chàm, còn sáng ánh tơ xuống chợ phiên.
- Khúc biến tấu vùng cao
Xuân này, mời bạn lên thăm các làng bản nơi vùng cao mây ngàn gió núi, cách trở quan san.
- “Lá Vàng” dừng bước lang thang
Người La Hủ, xã Thum Lũm, huyện Mường Tè, Lai Châu còn gọi là người “Lá Vàng”, trước được nhắc đến với tập quán du canh, du cư. Họ từng phải sống cô độc trong các khe núi lạnh lẽo. Nhưng, bất ngờ cuộc sống giờ đã đổi thay…
- Về nơi tận cùng tổ quốc
Thay cho chuyến chơi xuân đến những nơi quen thuộc, hãy thử một lần đến với các điểm cực của đất nước, chắc chắn bạn sẽ có nhiều trải nghiệm khó quên.
- Du xuân, trẩy hội đầu năm
Tháng giêng, du xuân ra Bắc, đặc biệt là Đông và Tây Bắc, theo giới kinh doanh du lịch, nếu gặp may, du khách được dự các lễ hội của người dân tộc.
- Thừa Thiên - Huế: trẩy hội đền Huyền Trân
Từ sáng sớm ngày mồng tám tết Canh Dần (21.2.2010), trên những nẻo đường dẫn về đền Huyền Trân tại núi Ngũ Phong, Huế đã có đông người cùng nhau đi trẩy hội đền Huyền Trân. Đền thờ Huyền Trân công chúa mang những nét văn hóa kiến trúc tiêu biểu của thời Trần. Trong ngôi đền có tượng công chúa Huyền Trân được đúc bằng đồng nguyên chất.
- Cao nguyên đá Đồng Văn
Những giá trị độc đáo của cao nguyên đá Đồng Văn đang được “đánh thức”, mảnh đất vùng cao nơi địa đầu tổ quốc này đã trở thành điểm du lịch, nghiên cứu lý tưởng cho du khách, các nhà khoa học và sẽ còn hấp dẫn hơn với tên gọi Công viên địa chất toàn cầu được UNESCO công nhận vào tháng 4.2010.