- Chuyện về những chiếc cầu trên sông Hàn
Anh Nguyễn Thanh Hùng, một hướng dẫn viên của Công ty Dịch vụ và Du lịch Vietour thành phố Hồ Chí Minh kể với chúng tôi về sự cố khá hy hữu trong đời làm hướng dẫn viên du lịch của mình và đã trở thành một kỷ niệm khó quên: Vào khoảng tháng 3-2008, tôi được phân công đưa 3 du khách Pháp đi thăm Đà Nẵng.
- Núi Bà Đen
Núi Bà Đen là thắng cảnh nổi tiếng của Tây Ninh. Đây là ngọn núi cao nhất Nam bộ, 986 m, có mây phủ ngọn quanh năm nên núi có tên chữ là Vân Sơn. Bên cạnh tên núi Một, người ta còn gọi là núi Điện Bà, theo huyền thoại: Xưa kia cô Lý Thị Thiên Hương ở Trảng Bàng đẹp lộng lẫy, do tình duyên trắc trở, bỏ lên núi và bị bọn cướp giết chết, xác khô đen.
- Lễ Bỏ mả (Lễ Bơ thi)
Lễ Bỏ mả hàng năm khi mừa mưa vừa chấm dứt (từ tháng 11 đến hết tháng 4 dương lịch), khi mùa màng đã thu hoạch xong. Cả người Bahnar và Jrai đều có một từ chung để gọi Lễ Bỏ mả là Bơ thi. Lễ Bỏ mả là lễ hội lớn nhất, dài ngày và đông vui nhất của cư dân bản địa Gia Lai, từ 3 đến 6 ngày.
- Thác Phú Cường
Thuộc xã Dun huyện Chư Sê, cách TP. Pleiku 45km về phía Đông Nam. Thác Phú Cường là điểm du lịch sinh thái tự nhiên, từ lâu đã thu hút nhân dân địa phương, khách du lịch trong và ngoài nước đến đây vui chơi ngắm cảnh vào dịp Lễ, Tết. Thác Phú Cường được xem là một trong các địa điểm du lịch lý tưởng và đầy tiềm năng nhờ được thiên nhiên ưu đãi về phong cảnh hùng vĩ, với thác nước cao trên 30m, miệng thác rộng 35m, nằm giữa khu rừng khộp có thảm thực vật xanh tốt, nằm trên dòng chảy suối Ia Pet đổ ra sông Ayun, về với hạ nguồn xuống hồ Ayun Hạ. Khu vực thác Phú Cường đang được ngành du lịch lập quy hoạch chi tiết cho phát triển du lịch, trong tương lai đây là khu du lịch sinh thái nghỉ dưỡng của địa phương.
- Cảm xúc bên sông Hàn
Đà Nẵng quê tôi không phải là địa phương có nhiều sông hồ, cả về số lượng và chiều dài như nhiều địa phương khác ở nước ta. Nếu nói về nơi này, người ta thường nghĩ về những bãi biển.
- Vườn quốc gia Kon Ka Kinh
Vườn quốc gia Kon Ka Kinh nằm trên vùng giáp ranh giữa Đông và Tây Trường Sơn, về phía Đông- Bắc tỉnh Gia Lai, trong phạm vi địa giới hành chính của các xã: Đak Roong, Kroong, Kon Pne (huyện Kbang), Hà Đông (huyện Đak Đoa) và Ayun (huyện Mang Yang).
- Bà Nà xưa & nay
Tiếp nối sự khám phá và xây dựng Đà Lạt, vào tháng 2-1900, Toàn quyền Đông Dương Paul Doumer cử đại úy Debay thám sát vùng núi lân cận khu vực Đà Nẵng - Huế để tìm kiếm thêm điểm nghỉ mát, dưỡng sức và chữa bệnh. Sau nhiều đợt thăm dò, đến tháng 11-1901, đoàn thám hiểm của Debay đã tìm ra núi Chúa, tức Bà Nà, nơi có độ cao 1.487m so với mực nước biển, trên đỉnh địa hình khá bằng phẳng, khí hậu tương tự như Đà Lạt và chỉ cách thành phố Đà Nẵng về phía tây chừng 46km.
- Hành trình ra đảo Thổ Chu
Nằm cách đất liền khoảng 300 km, quần đảo Thổ Chu được xem là cực Tây Nam của Tổ quốc, sẽ không uổng công khi phải mất hai ngày để được đặt chân lên đảo. Một không gian trong lành bao trùm lên đảo bởi một màu xanh rừng nguyên sinh ôm lấy từng mảng đất, ngọn đồi của đảo. Thiên nhiên ở đây tự nhiên đến hoang sơ...