Iran lên án hành động của IEA là can thiệp vào xu hướng tự nhiên của thị trường dầu mỏ và gây ra sự sụt giảm giá dầu không bền vững.
Trong một tuyên bố mới đây, Iran cho biết có thể đề xuất cuộc họp khẩn cấp giữa các nước thuộc Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ OPEC nếu giá dầu tiếp tục lao dốc sau động thái tăng nguồn cung của Cơ quan năng lượng quốc tế IEA hôm 23/6.
Nước này cũng lên án hành động của các quốc gia tiêu dùng dầu mỏ cho xuất 60 triệu thùng dầu từ kho dự trữ vừa qua là một động cơ chính trị can thiệp vào xu hướng tự nhiên của thị trường dầu mỏ. Điều này gây ra sự sụt giảm giá dầu không bền vững.
Hiện Iran đang nắm giữ vị trí chủ tịch của Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ OPEC. Trong cuộc họp gần đây nhất của nhóm hôm 8/6, nước này là cũng đã phản đối hành động bơm thêm dầu vào thị trường, đồng thời, trì hoãn kế hoạch này vào cuộc họp 3 tháng tới.
Hôm 24/6, một số thành viên OPEC cũng đã đe dọa “trả đũa” IEA bằng cách thắt chặt nguồn cung.
Vụ bê bối thực phẩm mới nhất ở Trung Quốc đang lan rộng nhanh chóng. “Nạn nhân” mới nhất trong vụ này có thêm chuỗi nhà hàng cà phê Starbucks và chuỗi cửa hiệu đồ ăn nhanh BurgerKing.
Trong khi nhiều nước châu Á khác đang khá chật vật để níu kéo các dòng vốn FDI thì Indonesia lại nổi lên như một điểm đến ưa thích của các nhà đầu tư nước ngoài.
Giới chuyên gia Trung Quốc nhận định dù Bắc Kinh đã rót hàng tỉ USD đầu tư vào châu Phi nhưng “con đường cái quan” sẽ không thông thoáng như Bắc Kinh kỳ vọng.
Trung Quốc và Ấn Độ đang đua nhau mua sắm vũ khí. Đến năm 2021, ngân sách chi cho quốc phòng của Bắc Kinh sẽ lên tới 207 tỉ USD. Con số phía Ấn Độ là 200 tỉ USD.
Kinh tế Ai Cập đang nguy ngập bởi các cuộc biểu tình, bạo loạn kéo dài và bùng phát nghiêm trọng trong những ngày gần đây, buộc Tổng thống Morsi phải từ chức.
Châu Á là một mảnh đất màu mỡ cho dịch vụ ngân hàng cá nhân (hay quản lý tài sản cá nhân). Thế nhưng, các ngân hàng lại đang gặp khó khăn ngay trên chính khu vực được cho là thiên đường của loại hình dịch vụ này.
Trung Nam Hải hôm nay đã trở thành "ông cậu đô la" trong mắt các "sultan" (thân vương Hồi giáo) mới ở các nước cộng hoà Trung Á, vốn khét tiếng nghèo và tham nhũng. Các quốc gia Trung Á đang lo sợ cuộc xâm lăng của Trung Hoa cả về hàng hoá lẫn nhập cư, rằng kinh tế các vùng đông dân sẽ rơi vào tầm kiểm soát của Bắc Kinh, ...
Trong bản tin tối 19/6, hãng Thông tấn Trung ương Đài Loan (CNA) cho biết báo Văn Hối ngày 18/6 đã đăng bài xã luận chỉ rõ Trung Quốc phải làm tốt công tác chuẩn bị về mặt quân sự để nếu các nước liên quan khăng khăng làm theo ý mình và có hành động khiêu khích thái quá trên biển Đông thì họ sẽ bị giáng trả mạnh mẽ.
Giáo sư Robert Sutter của Đại học George Washington (Mỹ), một chuyên gia về quan hệ quốc tế, mới đây đã có bài viết phân tích sự ngang ngược của Trung Quốc cũng như những điểm yếu của Bắc Kinh mà Mỹ có thể tấn công vào.
Trong chuyến làm việc tại Trung Quốc cuối tuần trước, cựu Tổng thống Mỹ Bill Clinton đã chỉ trích cách hành xử của Trung Quốc với các nước láng giềng, đặc biệt trong các tranh chấp lãnh thổ ở khu vực biển Đông.
Vụ bê bối thực phẩm mới nhất ở Trung Quốc đang lan rộng nhanh chóng. “Nạn nhân” mới nhất trong vụ này có thêm chuỗi nhà hàng cà phê Starbucks và chuỗi cửa hiệu đồ ăn nhanh BurgerKing.
Trong khi nhiều nước châu Á khác đang khá chật vật để níu kéo các dòng vốn FDI thì Indonesia lại nổi lên như một điểm đến ưa thích của các nhà đầu tư nước ngoài.
Các tập đoàn và tỷ phú trong lĩnh vực năng lượng, tài chính, ngân hàng đều nằm trong danh sách đen khi Mỹ chuẩn bị kế hoạch trừng phạt mới với Nga, sau thảm kịch MH17 rơi ở Ukraine.
Ngày 24-7, các quan chức Nga đồng loạt lên tiếng trấn an dư luận sau khi một cố vấn thân cận của Tổng thống Nga Vladimir Putin cảnh báo đất nước đang đối mặt với nguy cơ cô lập về kinh tế.
Giới chuyên gia Trung Quốc nhận định dù Bắc Kinh đã rót hàng tỉ USD đầu tư vào châu Phi nhưng “con đường cái quan” sẽ không thông thoáng như Bắc Kinh kỳ vọng.