Học sinh tiểu học Malaysia. (Nguồn: telegraph.co.uk)
Thủ tướng Malaysia Najib Razak thông báo học sinh tại các trường tiểu học và trung học công lập của nước này sẽ được miễn học phí hoàn toàn kể từ niên khóa 2012.
Chính phủ Malaysia đưa ra quyết định trên nhằm đảm bảo rằng mọi trẻ em nước này, bất kể chủng tộc hay tầng lớp xã hội, kinh tế, đều có thể tiếp cận nền giáo dục chất lượng và đủ điều kiện phát triển.
Đây là lần đầu tiên trong lịch sử giáo dục Malaysia, học sinh phổ thông được miễn học phí hoàn toàn. Điều này có nghĩa là chính phủ sẽ trả toàn bộ các khoản chi tiêu cho giáo dục mà không đòi hỏi các bậc phụ huynh hay công chúng phải đóng góp.
Hiện nay, học sinh các trường tiểu học ở Malaysia phải đóng 24,5 ringgit (7,35 USD) trong khi học sinh các trường trung học phải đóng 33,50 ringgit (11,16 USD) cho mỗi niên học để mua giấy kiểm tra, đóng phí bảo hiểm và các hoạt động thể thao.
Quyết định miễn phí cho học sinh phổ thông này sẽ giảm bớt tiền đóng góp cho tất cả các bậc phụ huynh tới 150 triệu ringgit (50 triệu USD) mỗi năm. Trong Dự thảo Ngân sách 2012 mà Thủ tướng Najib vừa đệ trình Quốc hội, ngành giáo dục được cấp 50,2 tỷ ringgit (16,73 tỷ USD).
Chính phủ Malaysia coi khu vực giáo dục tư nhân đóng vai trò quan trọng trong việc góp phần đào tạo các thế hệ tương lai có tri thức nên cũng có những khuyến khích thích đáng kể đối với khu vực này như giảm thuế thu nhập 70% cho các trường hoặc chiết khấu thuế đầu tư 100% trong thời gian 5 năm, cắt giảm chi phí quảng cáo ở nước ngoài để thu hút học sinh nước ngoài, miễn thuế nhập khẩu và bán thiết bị giáo dục.
Các khoản tiền tiết kiệm được nhờ sự hỗ trợ của chính phủ sẽ giúp các trường tư thục giảm học phí để bớt gánh nặng cho các bậc phụ huynh. Khu vực giáo dục tư nhân cũng được khuyến khích hợp tác trong việc tăng cường phát triển nguồn nhân lực có tay nghề cao.
Vụ bê bối thực phẩm mới nhất ở Trung Quốc đang lan rộng nhanh chóng. “Nạn nhân” mới nhất trong vụ này có thêm chuỗi nhà hàng cà phê Starbucks và chuỗi cửa hiệu đồ ăn nhanh BurgerKing.
Trong khi nhiều nước châu Á khác đang khá chật vật để níu kéo các dòng vốn FDI thì Indonesia lại nổi lên như một điểm đến ưa thích của các nhà đầu tư nước ngoài.
Giới chuyên gia Trung Quốc nhận định dù Bắc Kinh đã rót hàng tỉ USD đầu tư vào châu Phi nhưng “con đường cái quan” sẽ không thông thoáng như Bắc Kinh kỳ vọng.
Trung Quốc và Ấn Độ đang đua nhau mua sắm vũ khí. Đến năm 2021, ngân sách chi cho quốc phòng của Bắc Kinh sẽ lên tới 207 tỉ USD. Con số phía Ấn Độ là 200 tỉ USD.
Kinh tế Ai Cập đang nguy ngập bởi các cuộc biểu tình, bạo loạn kéo dài và bùng phát nghiêm trọng trong những ngày gần đây, buộc Tổng thống Morsi phải từ chức.
Hãng sản xuất máy bay Boeing hy vọng sự bùng nổ của các thị trường hàng không ở châu Á và Trung Đông sẽ là "cứu cánh" trong thời buổi hãng phải đối mặt với những bất ổn kinh tế tại Mỹ và châu Âu, hai thị trường được đánh giá trụ cột trong nhiều năm qua.
Hãng tin Bloomberg vừa công bố kết quả cuộc thăm dò giới đầu tư toàn cầu, trong đó cho biết đa số người được hỏi nói rằng tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc sẽ chậm lại vào năm 2016.
Người tiêu dùng Trung Quốc vẫn phải đối mặt với tình trạng ngũ cốc tăng giá đều đều trong năm nay dù nông dân nước này vừa có được vụ mùa bội thu, Bộ Nông nghiệp Trung Quốc hôm 30-9 cho biết.
Chỉ số sản xuất (MP) tháng 9-2011 của Trung Quốc tăng tháng thứ hai liên tiếp nhờ chỉ số đơn hàng xuất khẩu mới tăng, đạt 50,9% so với 48,3% của tháng 8-2011 - cao nhất kể từ tháng 5-2011.
Chính phủ Nhật Bản sẽ tăng thuế và bán cổ phần trong một số tập đoàn lớn để huy động vốn cho hoạt động tái thiết tại các khu vực bị tàn phá nặng nề trong thảm họa động đất và sóng thần hôm 11/3.
Ủy ban quốc gia chống tham nhũng của Thái Lan ngày 28/9 công bố số tài sản của các thành viên nội các, trong đó,Thủ tướng chính phủ Yingluck Shinawatra sở hữu tổng lượng tài sản trị giá 541 triệu baht (trên 17 triệu USD).
“Trung Quốc sau khủng hoảng” tập hợp gần 70 bài viết của các nhà báo và chuyên gia quốc tế về Trung Quốc, đăng tải trên các báo và tạp chí lớn của thế giới từ năm 2009 đến nay, thỏa mãn kịp thời phần nào “cơn khát” thông tin, tư liệu về Trung Quốc hiện nay.
Thái Lan sẵn sàng từ bỏ danh hiệu nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới, vì Chính phủ nước này đã chuẩn bị cho việc mua gạo trực tiếp từ nông dân để hỗ trợ giá gạo và thu nhập của người dân ở khu vực nông thôn, hãng tin tài chính Bloomberg dẫn lời Phó thủ tướng Thái Lan Kittiratt Na-Ranong cho hay.
Giáo sư Robert Sutter của Đại học George Washington (Mỹ), một chuyên gia về quan hệ quốc tế, mới đây đã có bài viết phân tích sự ngang ngược của Trung Quốc cũng như những điểm yếu của Bắc Kinh mà Mỹ có thể tấn công vào.
Trong chuyến làm việc tại Trung Quốc cuối tuần trước, cựu Tổng thống Mỹ Bill Clinton đã chỉ trích cách hành xử của Trung Quốc với các nước láng giềng, đặc biệt trong các tranh chấp lãnh thổ ở khu vực biển Đông.
Vụ bê bối thực phẩm mới nhất ở Trung Quốc đang lan rộng nhanh chóng. “Nạn nhân” mới nhất trong vụ này có thêm chuỗi nhà hàng cà phê Starbucks và chuỗi cửa hiệu đồ ăn nhanh BurgerKing.
Trong khi nhiều nước châu Á khác đang khá chật vật để níu kéo các dòng vốn FDI thì Indonesia lại nổi lên như một điểm đến ưa thích của các nhà đầu tư nước ngoài.
Các tập đoàn và tỷ phú trong lĩnh vực năng lượng, tài chính, ngân hàng đều nằm trong danh sách đen khi Mỹ chuẩn bị kế hoạch trừng phạt mới với Nga, sau thảm kịch MH17 rơi ở Ukraine.
Ngày 24-7, các quan chức Nga đồng loạt lên tiếng trấn an dư luận sau khi một cố vấn thân cận của Tổng thống Nga Vladimir Putin cảnh báo đất nước đang đối mặt với nguy cơ cô lập về kinh tế.
Giới chuyên gia Trung Quốc nhận định dù Bắc Kinh đã rót hàng tỉ USD đầu tư vào châu Phi nhưng “con đường cái quan” sẽ không thông thoáng như Bắc Kinh kỳ vọng.