Lạm phát tháng 3 tại Trung Quốc, Ấn Độ cao hơn dự báo do giá hàng hóa tăng và dòng vốn đổ vào đe dọa tăng trưởng quá nóng khắp khu vực.
Theo số liệu chính thức, chỉ số giá tiêu dùng CPI của Trung Quốc tháng 3 tăng 5,4$ so với năm trước, tăng nhanh nhất kể từ năm 2008. Giá bán buôn tại Ấn Độ tăng 8,98% khi chi phí năng lượng tăng.
Báo cáo của Quỹ Tiền tệ Quốc tế IMF tuần này cảnh báo rằng các quan chức châu Á phải nhanh chóng thắt chặt chính sách tài khóa và tiền tệ để giảm nguy cơ bùng nổ trong các nền kinh tế khu vực.
4 lần tăng lãi suất tại Trung Quốc kể từ đầu năm 2010 và 8 lần tại Ấn Độ đã thất bại trong việc kiềm chế áp lực giá tại 2 nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất này.
Chuyên gia kinh tế tại Barclays Capital Hồng Kông Chang Jian cho rằng các số liệu của Trung Quốc và Ấn Độ chỉ ra nguy cơ chung đối với các nền kinh tế lớn trong khu vực đang phải đối mặt là tăng trưởng quá nóng. Các nhà hoạch định chính sách nên tăng lãi suất cơ bản và để đồng tiền nước mình tăng giá nhanh hơn.
Hàn Quốc, Malaysia và Trung Quốc nên để đồng tiền nước mình tăng giá cao hơn khi giá dầu và hàng hóa tăng cao tăng áp lực lạm phát.
Vụ bê bối thực phẩm mới nhất ở Trung Quốc đang lan rộng nhanh chóng. “Nạn nhân” mới nhất trong vụ này có thêm chuỗi nhà hàng cà phê Starbucks và chuỗi cửa hiệu đồ ăn nhanh BurgerKing.
Trong khi nhiều nước châu Á khác đang khá chật vật để níu kéo các dòng vốn FDI thì Indonesia lại nổi lên như một điểm đến ưa thích của các nhà đầu tư nước ngoài.
Giới chuyên gia Trung Quốc nhận định dù Bắc Kinh đã rót hàng tỉ USD đầu tư vào châu Phi nhưng “con đường cái quan” sẽ không thông thoáng như Bắc Kinh kỳ vọng.
Trung Quốc và Ấn Độ đang đua nhau mua sắm vũ khí. Đến năm 2021, ngân sách chi cho quốc phòng của Bắc Kinh sẽ lên tới 207 tỉ USD. Con số phía Ấn Độ là 200 tỉ USD.
Kinh tế Ai Cập đang nguy ngập bởi các cuộc biểu tình, bạo loạn kéo dài và bùng phát nghiêm trọng trong những ngày gần đây, buộc Tổng thống Morsi phải từ chức.
Trung Quốc, nước có mức độ ô nhiễm lớn nhất thế giới, dự định bắt đầu khai thác khí đá phiến, nguyên liệu để sản xuất khí đốt, vào cuối năm 2015 nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng đối với các nguồn nhiên liệu sạch.
Vùng duyên hải nam Trung Quốc, nhất là châu thổ đồng bằng sông Châu Giang (Quảng Đông), vốn mệnh danh là “công xưởng của thế giới”. Nhưng nay nơi ấy đang dần mất đi ưu thế này do khủng hoảng lao động và giá cả nguyên liệu thô đang tăng vọt.
Giáo sư Robert Sutter của Đại học George Washington (Mỹ), một chuyên gia về quan hệ quốc tế, mới đây đã có bài viết phân tích sự ngang ngược của Trung Quốc cũng như những điểm yếu của Bắc Kinh mà Mỹ có thể tấn công vào.
Trong chuyến làm việc tại Trung Quốc cuối tuần trước, cựu Tổng thống Mỹ Bill Clinton đã chỉ trích cách hành xử của Trung Quốc với các nước láng giềng, đặc biệt trong các tranh chấp lãnh thổ ở khu vực biển Đông.
Vụ bê bối thực phẩm mới nhất ở Trung Quốc đang lan rộng nhanh chóng. “Nạn nhân” mới nhất trong vụ này có thêm chuỗi nhà hàng cà phê Starbucks và chuỗi cửa hiệu đồ ăn nhanh BurgerKing.
Trong khi nhiều nước châu Á khác đang khá chật vật để níu kéo các dòng vốn FDI thì Indonesia lại nổi lên như một điểm đến ưa thích của các nhà đầu tư nước ngoài.
Các tập đoàn và tỷ phú trong lĩnh vực năng lượng, tài chính, ngân hàng đều nằm trong danh sách đen khi Mỹ chuẩn bị kế hoạch trừng phạt mới với Nga, sau thảm kịch MH17 rơi ở Ukraine.
Ngày 24-7, các quan chức Nga đồng loạt lên tiếng trấn an dư luận sau khi một cố vấn thân cận của Tổng thống Nga Vladimir Putin cảnh báo đất nước đang đối mặt với nguy cơ cô lập về kinh tế.
Giới chuyên gia Trung Quốc nhận định dù Bắc Kinh đã rót hàng tỉ USD đầu tư vào châu Phi nhưng “con đường cái quan” sẽ không thông thoáng như Bắc Kinh kỳ vọng.