Ngân hàng Trung ương Nhật Bản đã thiết lập lực lượng đặc nhiệm khẩn cấp, và tuyên bố sẽ thực hiện mọi cách để cung cấp thanh khoản cho thị trường.
Thủ tướng Nhật Bản Naoto Kan cùng với Lực lượng Phòng vệ và ngân hàng Trung ương cam kết sẽ đảm bảo ổn định tài chính sau trận động đất kinh hoàng xảy ra ngày hôm nay.
Bộ Tài chính cho biết, đánh giá các tác động kinh tế của động đất lúc này là quá sớm. Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) đã thiết lập một lực lượng đặc nhiệm khẩn cấp và cho biết sẽ làm mọi thứ có thể để cung cấp thanh khoản cho thị trường.
Ông Stephen Gallo, giám đốc phân tích thị trường của Schneider Foreign Exchange tại London: “Đây mới chỉ là ngày đầu tiên của thảm họa. Nhìn từ góc độ tài chính, sự kiện kinh hoàng này sẽ gây ra nhiều vấn đề trong khu vực công của Nhật Bản”.
Ngân hàng Trung ương cho biết, hệ thống thanh toán của ngân hàng vẫn làm việc, và ngân hàng Trung ương có thể giải quyết giao dịch tất cả các tài khoản trong ngày hôm nay mà không bị gián đoạn.
Ông Kan tuyên bố: “Chúng tôi sẽ làm tất cả để bảo đảm an toàn cho người dân và giảm thiểu thiệt hại. Tôi yêu cầu mọi người phải chú ý đến các báo cáo trên truyền hình, đài phát thanh và hành động một cách bình tĩnh”.
Một số nhà máy điện hạt nhân sẽ tự động đóng cửa, nhưng cho đến nay Chính phủ vẫn chưa tìm thấy bất cứ sự rò rỉ chất phóng xạ nào.
Vụ bê bối thực phẩm mới nhất ở Trung Quốc đang lan rộng nhanh chóng. “Nạn nhân” mới nhất trong vụ này có thêm chuỗi nhà hàng cà phê Starbucks và chuỗi cửa hiệu đồ ăn nhanh BurgerKing.
Trong khi nhiều nước châu Á khác đang khá chật vật để níu kéo các dòng vốn FDI thì Indonesia lại nổi lên như một điểm đến ưa thích của các nhà đầu tư nước ngoài.
Giới chuyên gia Trung Quốc nhận định dù Bắc Kinh đã rót hàng tỉ USD đầu tư vào châu Phi nhưng “con đường cái quan” sẽ không thông thoáng như Bắc Kinh kỳ vọng.
Trung Quốc và Ấn Độ đang đua nhau mua sắm vũ khí. Đến năm 2021, ngân sách chi cho quốc phòng của Bắc Kinh sẽ lên tới 207 tỉ USD. Con số phía Ấn Độ là 200 tỉ USD.
Kinh tế Ai Cập đang nguy ngập bởi các cuộc biểu tình, bạo loạn kéo dài và bùng phát nghiêm trọng trong những ngày gần đây, buộc Tổng thống Morsi phải từ chức.
Nhà sản xuất máy bay nổi tiếng của Châu Âu Airbus hy vọng các hãng hàng không ở Châu Á-Thái Bình Dương sẽ tiếp nhận khoảng 8.560 máy bay mới trong vòng 20 năm tới.
Thái Lan hiện là nước có tỷ lệ phụ nữ nắm giữ vị trí quản lý cao cấp trong doanh nghiệp nói chung và tỷ lệ nữ CEO nói riêng cao nhất thế giới, báo cáo mang tên International Business Report (IBR) do Grant Thornton thực hiện cho thấy.
Kinh tế Trung Quốc lớn thứ hai thế giới có một số diễn biến đáng chú ý trong tháng 2/2011, phản ánh vận động bên trong và đều mang tính "tự điều chỉnh" trước những nguy cơ không chỉ ở bên trong mà còn cả bên ngoài.
Giáo sư Robert Sutter của Đại học George Washington (Mỹ), một chuyên gia về quan hệ quốc tế, mới đây đã có bài viết phân tích sự ngang ngược của Trung Quốc cũng như những điểm yếu của Bắc Kinh mà Mỹ có thể tấn công vào.
Trong chuyến làm việc tại Trung Quốc cuối tuần trước, cựu Tổng thống Mỹ Bill Clinton đã chỉ trích cách hành xử của Trung Quốc với các nước láng giềng, đặc biệt trong các tranh chấp lãnh thổ ở khu vực biển Đông.
Vụ bê bối thực phẩm mới nhất ở Trung Quốc đang lan rộng nhanh chóng. “Nạn nhân” mới nhất trong vụ này có thêm chuỗi nhà hàng cà phê Starbucks và chuỗi cửa hiệu đồ ăn nhanh BurgerKing.
Trong khi nhiều nước châu Á khác đang khá chật vật để níu kéo các dòng vốn FDI thì Indonesia lại nổi lên như một điểm đến ưa thích của các nhà đầu tư nước ngoài.
Các tập đoàn và tỷ phú trong lĩnh vực năng lượng, tài chính, ngân hàng đều nằm trong danh sách đen khi Mỹ chuẩn bị kế hoạch trừng phạt mới với Nga, sau thảm kịch MH17 rơi ở Ukraine.
Ngày 24-7, các quan chức Nga đồng loạt lên tiếng trấn an dư luận sau khi một cố vấn thân cận của Tổng thống Nga Vladimir Putin cảnh báo đất nước đang đối mặt với nguy cơ cô lập về kinh tế.
Giới chuyên gia Trung Quốc nhận định dù Bắc Kinh đã rót hàng tỉ USD đầu tư vào châu Phi nhưng “con đường cái quan” sẽ không thông thoáng như Bắc Kinh kỳ vọng.