Bộ trưởng Năng lượng Mêhicô, Georgina Kessel cho biết quốc gia này sẽ tăng cường phát triển và thăm dò các mỏ dầu và khí đốt mới nhằm nâng cao sản lượng dầu, vốn đang trong tình trạng sụt giảm, để có thể đạt 3 triệu thùng/ngày vào năm 2015.
Sản lượng dầu mỏ Mêhicô sẽ ở mức khoảng 2,7-2,8 triệu thùng/ngày vào năm 2010 và tăng dần lên 3 triệu thùng/ngày vào năm 2015.
Dầu mỏ chính là nguồn thu ngoại tệ lớn nhất của Mêhicô và đóng góp tới 40% thu ngân sách hàng năm, song nguồn vốn đầu tư vào dầu mỏ đang sụt giảm do Tập đoàn dầu mỏ quốc doanh độc quyền Petroleos Mexicanos của nước này rơi vào tình trạng cạn vốn, khiến sản lượng đã bị giảm dần kể từ năm 2004, thời điểm đạt mức đỉnh khoảng 3,4 triệu thùng/ngày. Trong năm 2008, sản lượng dầu mỏ Mêhicô đã giảm 10%.
Cũng trong năm 2008, mặc dù các nhà lập pháp cánh tả đã phản đối kế hoạch điều chỉnh mở rộng, có thể thu hút hàng tỷ USD trong đầu tư tư nhân nhằm phát triển các mỏ dầu, song Bộ trưởng Kessel cho rằng, những cải cách từng phần cũng sẽ đẩy nhanh kế hoạch nâng cao sản lượng.
Trong khi đó, Mêxicô cũng đang tìm kiếm sự hợp tác với các công ty dầu mỏ Mỹ để khoan thăm dò các mỏ dầu tại vùng biển nước sâu dọc theo biên giới Mêhicô-Mỹ. Petroleos Mexicanos đang khoan thăm dò 6 mỏ dầu tại Vịnh Mêxicô, và đã sẵn sàng triển khai hàng trăm giàn khoan khác.
Ngoài ra, Bộ trưởng Kessel cho rằng, trong vòng 25 năm tới nhu cầu năng lượng thế giới sẽ tăng khoảng 60%, do đó Mêhicô đang hướng tới xây dựng ngành năng lượng vừa đảm bảo nguồn cung nhiên liệu quốc gia, vừa phát triển các nguồn năng lượng thay thế, nhằm duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế.
Giáo sư Robert Sutter của Đại học George Washington (Mỹ), một chuyên gia về quan hệ quốc tế, mới đây đã có bài viết phân tích sự ngang ngược của Trung Quốc cũng như những điểm yếu của Bắc Kinh mà Mỹ có thể tấn công vào.
Trên cơ sở chiến lược tiến công toàn cầu, Mỹ đã xây dựng 5 kịch bản sử dụng các phương tiện phi hạt nhân, trong đó có các loại khí tài vũ trụ hoàn toàn mới như máy bay vũ trụ không người lái X-37B.
Phát biểu tại Nam Phi cuối tuần qua, Tổng thống Mỹ Barack Obama khẳng định, việc Trung Quốc đầu tư ở châu Phi "có lợi cho tất cả các bên" và Washington không coi đây là mối đe dọa.
Trong bối cảnh nền kinh tế Mỹ đang dần phục hồi, ngân hàng thương mại hàng đầu nước Mỹ US Trust đã đưa ra những lý do chứng minh nền kinh tế hàng đầu thế giới này sẽ tiếp tục dẫn đầu trong nhiều năm tới.
Các nhà làm luật của quốc gia Trung Mỹ Nicaragua ngày 13/6 đã trao một hợp đồng thời hạn 50 năm cho một doanh nghiệp đến từ Hồng Kông, Trung Quốc để thiết kế, xây dựng và quản lý một con kênh đào khổng lồ.
Cảnh sát Venezuela vừa thực hiện cuộc tấn công vào một “hang ổ” đầu cơ giấy toilet ở nước này. Venezuela đang ở trong một cuộc khủng hoảng thiếu giấy vệ sinh bất chấp những nỗ lực giải quyết vấn đề của Chính phủ.
Nếu sử dụng đồng tiền mệnh giá 100 USD, tổng số tiền trong gói kích thích kinh tế trị giá gần 1.000 tỷ USD của Mỹ có thể xếp dài tới hơn 1,5 triệu km.
Chiều 4/2, với tỷ lệ phiếu 65/31, Thượng viện Mỹ đã bác bỏ đề nghị của Thượng nghị sỹ đảng Cộng hòa John McCain và nhiều đối tác thương mại của Mỹ xóa điều khoản "Người Mỹ dùng hàng Mỹ" trong văn bản dự luật kích thích kinh tế của Quốc hội nước này.
Do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế kéo dài và tình trạng thất nghiệp gia tăng, khẩu hiệu "tăng tiết kiệm, giảm chi tiêu" đã được người tiêu dùng Mỹ hưởng ứng nhiệt tình nhất, thể hiện qua chỉ số tiêu dùng tại Mỹ giảm tháng thứ sáu liên tiếp.
Trong bối cảnh các ngân hàng Mỹ đang vật lộn với những khoản thua lỗ khổng lồ, tân Tổng thống Barack Obama kiên trì theo đuổi mục tiêu thiết lập một ngân hàng đặc biệt để giải quyết các tài sản xấu, khơi thông dòng chảy tín dụng.
Tân Ngoại trưởng Hillary Clinton hôm qua 27/1 khẳng định, chính quyền mới của Mỹ muốn đối thoại với Trung Quốc về tất cả các vấn đề, chứ không chỉ về kinh tế như thời cựu Tổng thống George Bush.
Tân Tổng thống Mỹ Barack Obama thông báo chính phủ của ông đang soạn thảo một kế hoạch mới nhằm phục hồi "nền kinh tế hỗn loạn chưa từng có" hiện nay của nước Mỹ..
Ngày 28/1, Hạ viện Mỹ đã bỏ phiếu thông qua kế hoạch kích thích kinh tế trị giá 819 tỷ USD của Tổng thống Barack Obama.
Giáo sư Robert Sutter của Đại học George Washington (Mỹ), một chuyên gia về quan hệ quốc tế, mới đây đã có bài viết phân tích sự ngang ngược của Trung Quốc cũng như những điểm yếu của Bắc Kinh mà Mỹ có thể tấn công vào.
Trong chuyến làm việc tại Trung Quốc cuối tuần trước, cựu Tổng thống Mỹ Bill Clinton đã chỉ trích cách hành xử của Trung Quốc với các nước láng giềng, đặc biệt trong các tranh chấp lãnh thổ ở khu vực biển Đông.
Vụ bê bối thực phẩm mới nhất ở Trung Quốc đang lan rộng nhanh chóng. “Nạn nhân” mới nhất trong vụ này có thêm chuỗi nhà hàng cà phê Starbucks và chuỗi cửa hiệu đồ ăn nhanh BurgerKing.
Trong khi nhiều nước châu Á khác đang khá chật vật để níu kéo các dòng vốn FDI thì Indonesia lại nổi lên như một điểm đến ưa thích của các nhà đầu tư nước ngoài.
Các tập đoàn và tỷ phú trong lĩnh vực năng lượng, tài chính, ngân hàng đều nằm trong danh sách đen khi Mỹ chuẩn bị kế hoạch trừng phạt mới với Nga, sau thảm kịch MH17 rơi ở Ukraine.
Ngày 24-7, các quan chức Nga đồng loạt lên tiếng trấn an dư luận sau khi một cố vấn thân cận của Tổng thống Nga Vladimir Putin cảnh báo đất nước đang đối mặt với nguy cơ cô lập về kinh tế.
Giới chuyên gia Trung Quốc nhận định dù Bắc Kinh đã rót hàng tỉ USD đầu tư vào châu Phi nhưng “con đường cái quan” sẽ không thông thoáng như Bắc Kinh kỳ vọng.