Ấn Độ,đang phải đối mặt với một triển vọng ảm đạm, trong bối cảnh suy thoái kinh tế ở các thị trường xuất khẩu chủ chốt châu Âu và Mỹ đang làm giảm lượng đơn đặt hàng nước ngoài của ngành kinh tế lớn thứ hai nước này.
Trong thời gian qua, đã có 700.000 lao động trong ngành dệt may Ấn Độ mất việc làm, và dự kiến sẽ có thêm 500.000 việc làm nữa bị sa thải trong 5 tháng tới.
Ngành dệt may của quốc gia Nam Á này thuê gần 38 triệu lao động và chiếm 8% GDP của cả nước. Trong tài khoá 2007/08, ngành này có giá trị 22 tỷ USD, nhưng ngay cả trước khi nhu cầu tại Mỹ và châu Âu bắt đầu giảm sút, đồng nội tệ (rupee) tăng giá và giá nguyên vật liệu thô leo thang đã khiến ngành xuất khẩu dệt may của Ấn Độ dễ bị tổn thương hơn so với các ngành khác.
Xuất khẩu dệt may của nước này dự tính chỉ đạt 8,78 tỷ USD, giảm 24% so với mục tiêu đề ra cho năm 2008-2009. Năm 2007, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Ấn Độ đạt 9,69 tỷ USD.
Sang năm 2009, Ngành dệt may Ấn Độ đối mặt với tình trạng thua lỗ trên 12 tỷ Rs/tháng do phải cắt giảm sản lượng vì cả thị trường thế giới và thị trường trong nước vẫn tiếp tục đi xuống, chi phí sản xuất thiếu cạnh tranh, chi phí đầu vào tăng cao, giá điện cao. Kể từ tháng 9 năm 2008, sản lượng cắt giảm trung bình khoảng 15% khiến nhiều nhà máy phải đóng cửa hoặc cắt giảm sản lượng hoặc sa thải nhân công.
Tình hình này có thể tiếp diễn trong 6 tháng đầu năm 2009 khi hiện chính phủ Ấn Độ vẫn chưa có biện pháp đáng tin cậy nào cho năm tài chính này (tính đến hết tháng 3 năm 2009).
Gói kích cầu kinh tế thứ 2 đã hứa hẹn tập trung cho ngành dệt may, được chính phủ thừa nhận đang lâm vào tình thế tồi tệ nhất. Tuy nhiên, cho đến nay ngành dệt may đã hoàn toàn bị loại ra khỏi kế hoạch của gói kích cầu này.
Nhu cầu tại Mỹ và EU giảm khiến giá giảm trước sự cạnh tranh khốc liệt từ các quốc gia có mức hoàn thuế xuất khẩu và những ưu đãi nhiều hơn như Trung Quốc, Việt Nam, Campuchia và Bangladesh sẽ tiếp tục đánh bại các nhà xuất khẩu Ấn Độ.
Từ đầu năm đến nay, nhiều doanh nghiệp ngành dệt may, sản xuất xơ, sợi nước ngoài (doanh nghiệp FDI) tìm đến xây dựng nhà máy sản xuất ở Việt Nam với quy mô vốn đầu tư lớn.
Theo đánh giá của hãng tin AFP, ngành dệt may của Việt Nam có nhiều điểm đáng để Bangladesh học tập, nhất là sau vụ sập nhà máy may khiến hàng trăm người thiệt mạng ở nước này mới đây.
Hiện một số công ty may mặc đã có đơn hàng xuất khẩu sang Nhật Bản cho năm 2013, hứa hẹn xuất khẩu mặt hàng này sang Nhật Bản sẽ tiếp tục tăng trưởng tốt trong năm tới.
Năm 2008, Tổng công ty CP May Nhà Bè (NBC) đạt kim ngạch xuất khẩu hơn 211 triệu USD, tăng 28%; doanh thu nội địa đạt 107 tỷ USD, tăng 40% so năm 2007, được Chính phủ tặng cờ thi đua xuất sắc.
Tại buổi làm việc với ông Bùi Xuân Khu, Thứ trưởng Bộ Công thương vào cuối tuần qua, tại Hà Nội, đại diện Tập đoàn dệt may Việt Nam (Vinatex), ông Lê Quốc Ân, Chủ tịch Hội đồng quản trị Vinatex đã kiến nghị Chính phủ hỗ trợ các doanh nghiệp của ngành tạm thoát khỏi tình hình khó khăn thông qua ba gói hỗ trợ.
Nhu cầu nhập khẩu hàng dệt may ở các thị trường xuất khẩu chính là Mỹ, châu Âu... sẽ giảm. Do vậy, năm 2009 Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) sẽ hướng vào phân khúc thị trường trung bình.
Ngày 14-1, tại TP Hồ Chí Minh, Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) đã bàn giải pháp thực hiện mục tiêu năm 2009 đạt tăng trưởng sản xuất và xuất khẩu từ 5% đến 10%, kim ngạch xuất khẩu đạt 1,72 tỷ USD, góp phần cùng toàn ngành dệt may Việt Nam đạt kim ngạch xuất khẩu từ 9,2 đến 9,5 tỷ USD, tỷ suất lợi nhuận trên vốn 12%, bảo đảm việc làm và thu nhập cho người lao động.
Ngày 9/1, Hội nghị thường niên của Liên đoàn ngành dệt may Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á tại Phnôm Pênh (Campuchia) bế mạc sau hai ngày làm việc.
Nhập khẩu hàng may mặc của Mỹ giảm mạnh trong tháng 11, phản ánh lượng hàng may mặc dệt thoi giảm mạnh hơn hàng may mặc dệt kim. Nhập khẩu từ Trung Quốc tăng lên nhờ số lượng các cat hàng bị áp hạn ngạch tăng mạnh trước thời điểm xóa bỏ hạn ngạch từ đầu năm 2009.
Thành phố Jinjang thuộc tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc – nơi sản xuất giày dép chủ lực của Trung Quốc – đã xuất khẩu 475 triệu đôi giày trong năm 2008, giảm 0,48% so với năm 2007, song lại tăng 10,75% về giá trị, đạt 1,731 tỷ USD.
- Theo số liệu thống kê, trong tháng 11/2008, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của nước ta sang thị trường Canađa đạt 12,6 triệu USD, tăng 13% so với tháng 10 và tăng 17% so với cùng kỳ năm ngoái. Tính chung 11 tháng năm 2008, kim ngạch xuất khẩu đạt 155,4 triệu USD, tăng 29% so với cùng kỳ. Canađa trở thành thị trường xuất khẩu hàng dệt may lớn thứ 6 của nước ta sau thị trường Mỹ, EU, Nhật Bản, Đài Loan, ASEAN.
“6 năm qua, chúng tôi phải vật lộn với khủng hoảng vận tải biển, kinh tế suy thoái, những khó khăn do căng thẳng tại Biển đông… Thực sự chúng tôi sắp hết hơi rồi!” - ông Vũ Đức Then - Phó Chủ tịch Hội vận tải biển Diêm Điền - Thái Bình bày tỏ.
Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam (VPA) cho biết khối lượng tiêu xuất khẩu tháng 7 ước đạt 9.000 tấn, với giá trị đạt 74 triệu USD, đưa khối lượng xuất khẩu tiêu 7 tháng đầu năm 2014 lên 119.000 tấn với giá trị 862 triệu USD, tăng gần 29% về khối lượng và tăng 42% về giá trị so với cùng kỳ năm 2013.
Là "công xưởng của thế giới" lâu nay song chi phí đắt lên, cộng với những rủi ro nội tại, Trung Quốc mất dần sự hấp dẫn trong mắt nhà đầu tư quốc tế.
Từ đầu năm đến nay, nhiều doanh nghiệp ngành dệt may, sản xuất xơ, sợi nước ngoài (doanh nghiệp FDI) tìm đến xây dựng nhà máy sản xuất ở Việt Nam với quy mô vốn đầu tư lớn.
EVN lý giải nguyên nhân vẫn phải mua điện từ phía Trung Quốc sau những ý kiến trái chiều của các chuyên gia và dư luận. Để đảm bảo cung cấp điện ổn định và đảm bảo chất lượng điện năng cho các tỉnh Tây Bắc, EVN vẫn phải duy trì mua điện Trung Quốc với một sản lượng tối thiểu.
Nhu cầu sản phẩm công nghiệp có xu hướng tăng trở lại trong khi tồn kho vẫn tiếp tục ở mức cao, giá trị gia tăng thấp là những gam màu chính trong bức tranh sản xuất công nghiệp nửa đầu năm 2014.
Với những người chủ ý mua xe ga cao cấp thì yếu tố đem ra so sánh giữa những sản phẩm của các hãng khác nhau không phải là giá cả, mà là thỏa mãn nhu cầu.
Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 39/2013/QĐ-TTg ngày 27/6/2013 về việc sửa đổi, bổ sung Khoản 1 Điều 2 Quy chế hoạt động của Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải, thành phố Hải Phòng ban hành kèm theo Quyết định số 69/2011/QĐ-TTg ngày 13/12/2011.
“Thông minh như thế mà tại sao làm những chuyện như thế, nói thực là tôi không hiểu”, Phó chủ Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) Nguyễn Hữu Dũng nói tại cuộc gặp gỡ báo chí sáng 5/7.
Mặc dù ảnh hưởng của cuộc suy thoái kinh tế toàn cầu đã làm cho sức mua tại hầu hết các thị trường lớn của ngành dệt may như Mỹ, EU, Nhật... sụt giảm nghiêm trọng, nhưng ngành dệt may VN đã nỗ lực cạnh tranh với các nước XK để giành lấy phần thị trường đang bị co hẹp, đồng thời đẩy mạnh việc chiếm lĩnh thị trường nội địa. Ông Lê Quốc Ân - Chủ tịch Hiệp hội Dệt May VN đã có cuộc trao đổi với báo giới xung quanh nội dung này.
"Năm 2010, chúng tôi sẽ cố gắng phấn đấu tăng trưởng giá trị xuất khẩu sản phẩm gỗ từ 8-10% so với năm nay. Hiệp hội sẽ đăng ký với Bộ Công Thương kim ngạch khoảng 3 tỷ USD", Tổng thư ký Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam, ông Nguyễn Tôn Quyền, nói với VnEconomy ngày hôm qua.
Chiến lược phấn đấu đến năm 2010, kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ (TCMN) phải đạt 1,5 tỷ USD là có khả năng thực hiện được. Tuy nhiên, theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế để đạt được chỉ tiêu này, nhất là trong bối cảnh khó khăn như hiện nay thì thời gian tới cần có sự liên kết giữa các cơ quan quản lý nhằm kết hợp hài hòa và tối ưu hóa các nguồn lực cho phát triển ngành hàng này. Trong đó, các DN rất cần sự hỗ trợ kịp thời từ Chính phủ thông qua các chương trình bảo tồn làng nghề, khuyến công và xây dựng hạ tầng cơ sở.
Xác định rõ tầm quan trọng của ngành công nghiệp ô tô trong quá trình phát triển của đất nước, từ những năm đầu của thập niên 90, Việt Nam đã đưa ra nhiều khuyến khích nhằm thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước tham gia vào ngành công nghiệp này. Ngày 5/10/2004, Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định số 177/2004/QĐ-TTg “Về việc phê duyệt quy hoạch phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn đến 2020”. Tuy nhiên, sau gần 5 năm triển khai thực hiện, nhiều chỉ tiêu của quy hoạch đã không thực hiện được hoặc hầu như chắc chắn không thực hiện được, nhất là những chỉ tiêu đến năm 2010. Những chỉ tiêu đến năm 2020 cũng rất khó có thể thực hiện được. Để làm rõ vấn đề này cần phải tính các nguyên nhân, thực trạng phát triển và đưa ra các giải pháp để bảo đảm thực hiện được các mục tiêu phát triển của ngành ô tô ở Việt Nam.
Trong 3 tháng qua, giá nhiều loại vật liệu xây dựng (VLXD) đã tăng liên tục. Giới kinh doanh dự báo, khả năng giá nhiều loại VLXD còn tăng. Thông tin này đã làm cho nhiều người có kế hoạch xây dựng nhà phải tính toán lại...
Việc chọn Việt Nam làm cứ điểm sản xuất để xuất khẩu ra toàn thế giới của các tập đoàn như Samsung, Canon, Intel... là tín hiệu cho thấy cơ hội để phát triển ngành công nghiệp phụ trợ của Việt Nam đã đến.
Cách tạo dựng công nghiệp ô tô dựa quá nặng vào các nhà đầu tư nước ngoài đã khiến ngành ô tô của VN phát triển khá ì ạch, tạo ra những khó khăn cho các doanh nghiệp VN khi tham gia lĩnh vực này. Tinkinhte xin đăng lại bài viết của chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan trên SGGP về vấn đề này.
Cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu đã ảnh hưởng tới nền kinh tế cả nước nói chung và thu hút đầu tư vào các khu kinh tế (KKT) miền trung nói riêng. Nhiều nhà đầu tư đã xin giãn tiến độ triển khai dự án. Các KKT miền trung cần điều chỉnh, lựa chọn những dự án và giải pháp hợp lý để thu hút đầu tư, phát triển mô hình KKT một cách có hiệu quả.
Được đánh giá là một ngành hàng mà Việt Nam có nhiều thế mạnh, nhưng ngành gốm sứ Việt Nam đang có sự phân cực rất rõ. Những đơn vị sản xuất công nghiệp - đa phần là gốm sứ xây dựng - đã và đang phát triển mạnh mẽ, trong khi dòng gốm thủ công mỹ nghệ đang gặp khó khăn rất lớn.
Tăng trưởng của Tổng công ty cổ phần Bia - Rượu – Nước giải khát Sài Gòn (Sabeco) là 38,3%; của Tổng công ty cổ phần Bia - Rượu – Nước giải khát Hà Nội (Habeco) là 28,3% và của toàn ngành nói chung là 11,8% trong năm 2008 đã cho thấy sức hấp dẫn của những ngành hàng này, đặc biệt khi mà nhiều ngành hàng khác đang phải vật lộn để có đơn hàng.
Theo ASX Alphaliner, đội tàu của 100 hãng tàu vận tải hàng đầu trên thế giới hiện gồm khoảng 6,000 tàu đang hoạt động, trong đó có khoảng 5,000 tàu là các tàu container.