Bộ Năng lượng Nga cho biết xuất khẩu dầu thô của nước này có thể sẽ lên tới 246 triệu tấn (1,8 triệu thùng) vào năm 2009 so với mức 243,1 triệu tấn (1,78 triệu thùng) vào năm 2008 và duy trì ở mức 245,8 triệu tấn (1,8 triệu thùng) giai đoạn 2010-2011.
Con số này sẽ giảm còn 241,8 triệu tấn (1,77 triệu thùng) vào năm 2012.
Quý II năm nay, Nga trở thành nước xuất khẩu dầu và các chế phẩm dầu mỏ lớn nhất thế giới từ sau thời kỳ sụp đổ của liên bang Xô Viết.
Nga là nước xuất khẩu 7,4 triệu thùng mỗi ngày đêm, vượt Ả-rập Xê-út 7 triệu thùng/ngày đêm. So với quý I, Nga tăng lượng xuất khẩu lên 0,15 triệu thùng/ngày đêm, ngược lại số dầu bán ra của Ả-rập Xê-út lại trượt giảm 0,39 triệu thùng.
Trong 10 tháng đầu năm nay, xuất khẩu dầu của Nga tăng 2,6% lên 203,9 triệu tấn (1,5 tỷ thùng), cung ứng dầu thô dành cho công việc tinh chế trượt giảm 0,9% xuống 195,6 triệu tấn (1,4 tỷ thùng).
Khai thác dầu thô tăng 0,8% so với cùng kỳ năm ngoái lên 410,3 triệu tấn (đạt 10 triệu thùng/ngày).
Năm 2008, khai thác dầu của Nga trượt giảm 0,7% so với giai đoạn đầu năm xuống 488 triệu tấn (9,8 triệu thùng/ngày).
Bộ Phát triển Kinh tế nước này dự đoán khai thác dầu ở Nga sẽ đứng vững ở mức 490 triệu tấn (9,84 triệu thùng/ngày) giai đoạn năm 2009-2012. Khai thác dầu trong cả năm 2009 ước đạt 492-493 triệu tấn (9,88-9,9 triệu thùng/ngày).
Bộ Năng lượng nước này cũng cho biết, khai thác khí thiên nhiên của đại gia năng lượng Gazprom của Nga giảm 20,6% trong 10 tháng này xuống 364,18 tỷ mét khối.
Theo dự đoán của Bộ Phát triển Kinh tế Nga, khai thác khí thiên nhiên tại nước này sẽ đạt 580 tỷ mét khối vào năm 2009, tăng lần lượt 623 tỷ mét khối vào năm 2010, 634 tỷ mét khối vào năm 2011 và 649 tỷ mét khối vào năm 2012.
Xuất khẩu khí thiên nhiên ở Nga dự kiến giảm còn 161,9 tỷ mét khối vào năm 2009 sau khi đạt 195,4 tỷ mét khối vào năm 2008, sau đó sẽ tăng lên 190,3 tỷ mét khối (hoặc gần với mức này ở giai đoạn tiền khủng hoảng) vào năm 2010, và mở rộng 193,8 tỷ mét khối vào năm 2011 và 203,2 tỷ mét khối vào năm 2012.
EVN lý giải nguyên nhân vẫn phải mua điện từ phía Trung Quốc sau những ý kiến trái chiều của các chuyên gia và dư luận. Để đảm bảo cung cấp điện ổn định và đảm bảo chất lượng điện năng cho các tỉnh Tây Bắc, EVN vẫn phải duy trì mua điện Trung Quốc với một sản lượng tối thiểu.
Trước ngày 30/6, Bộ Công Thương phải trình Chính phủ dự thảo sửa đổi Nghị định 84 về kinh doanh xăng dầu. Hiện, dự thảo lần 4 đã được công bố, nhưng nhiều chuyên gia cho rằng, với kiểu điều hành hiện nay, dù có sửa đổi Nghị định 84, giá xăng dầu cũng khó minh bạch. Bởi đó là cuộc chơi của các “ông lớn’.
Bộ Công Thương vừa công bố, lấy ý kiến dự thảo lần thứ ba quyết định về cơ cấu biểu giá bán lẻ điện. Dự kiến quyết định này sẽ được thực hiện từ ngày 1/7/2013.
Trong một bài viết vừa được gửi đến các cơ quan báo chí, ông Trần Văn Thịnh, Tổng giám đốc Tập đoàn xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) đã đưa ra góc nhìn của bản thân về vấn đề minh bạch trên thị trường xăng dầu.
"Dự án lọc dầu của Thái Lan tại Bình Định tính khả thi không cao, bởi nó có nhiều vấn đề. Có thể PTT mạnh về tài chính nhưng thường thì không nhà đầu tư nào bỏ cả đống tiền ra để làm một dự án như thế cả".
Chyên gia kinh tế của Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) Pha-ti Bi-rôn cảnh báo, nguy cơ xảy ra một cuộc khủng hoảng năng lượng nghiêm trọng đang dần hiện ra bởi hầu hết các khu vực khai thác dầu mỏ trên thế giới hiện đều đã vượt quá ngưỡng khai thác cao nhất. Ông nói: ''một cuộc khủng hoảng dầu mỏ có thể hủy hoại sự phục hồi của nền kinh tế thế giới''.
Bộ kinh tế, công nghiệp và thương mại Nhật Bản cho biết nước này đã xuất khẩu 632.220 thùng các sản phẩm dầu/ ngày trong tháng 9/2009, tăng 5,6% so với cùng kỳ năm ngoái, tháng tăng đầu tiên trong 3 tháng qua ngoái do hoạt động bán trong nước giảm khi nhu cầu yếu từ các ngành công nghiệp và điện.
Dự án nhiệt điện Kiên Lương 1 thuộc Trung tâm nhiệt điện Kiên Lương được tập đoàn Tân Tạo (ITA Group) làm chủ đầu tư. Dự kiến dự án này khởi công cuối năm 2009 và phát điện năm 2013, được xây dựng trên diện tích 578,8 héc ta, tại thị trấn Kiên Lương, với quy mô công suất nhà máy là 1.200 MW, sản lượng điện phát lên lưới dự kiến từ 8.100 tỉ đến 8.640 tỉ kWh/năm với tổng số vốn đầu tư 45.792 tỉ đồng.
Theo Cục hải quan Trung Quốc, nước này đã nhập khẩu 788.514 tấn khí đốt tự nhiên hoá lỏng trong tháng 9/2009, tăng cao kỷ lục kể từ khi nước này bắt đầu nhập khẩu lần đầu tiên trong 3 năm qua.
Sau gần 7 năm đàm phán khó khăn, dự án xây dựng đường ống dẫn khí đốt Nabucco của EU được Mỹ hậu thuẫn, chính thức khởi động nhằm giảm bớt sự phụ thuộc vào nguồn cung cấp năng lượng từ Nga.
Các chuyên gia kinh tế năng lượng hàng đầu vừa đưa ra lời cảnh báo thế giới sẽ phải đối mặt với tình trạng khủng hoảng thiếu năng lượng trong vòng 5 năm tới vì tốc độ cạn kiệt trữ lượng tại hầu hết các mỏ dầu lớn trên thế giới diễn ra nhanh hơn dự đoán.
Nhu cầu tiêu thụ than của các hộ sản xuất lớn như: luyện kim và hóa chất, sản xuất giấy, phân bón, thép..., đặc biệt là than cho sản xuất điện ngày càng tăng cao.
Bộ Tài chính và Bộ Công Thương vừa mới đồng ý cho phép Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) điều chỉnh tăng giá bán than theo lộ trình tăng 25 - 30%.
“6 năm qua, chúng tôi phải vật lộn với khủng hoảng vận tải biển, kinh tế suy thoái, những khó khăn do căng thẳng tại Biển đông… Thực sự chúng tôi sắp hết hơi rồi!” - ông Vũ Đức Then - Phó Chủ tịch Hội vận tải biển Diêm Điền - Thái Bình bày tỏ.
Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam (VPA) cho biết khối lượng tiêu xuất khẩu tháng 7 ước đạt 9.000 tấn, với giá trị đạt 74 triệu USD, đưa khối lượng xuất khẩu tiêu 7 tháng đầu năm 2014 lên 119.000 tấn với giá trị 862 triệu USD, tăng gần 29% về khối lượng và tăng 42% về giá trị so với cùng kỳ năm 2013.
Là "công xưởng của thế giới" lâu nay song chi phí đắt lên, cộng với những rủi ro nội tại, Trung Quốc mất dần sự hấp dẫn trong mắt nhà đầu tư quốc tế.
Từ đầu năm đến nay, nhiều doanh nghiệp ngành dệt may, sản xuất xơ, sợi nước ngoài (doanh nghiệp FDI) tìm đến xây dựng nhà máy sản xuất ở Việt Nam với quy mô vốn đầu tư lớn.
EVN lý giải nguyên nhân vẫn phải mua điện từ phía Trung Quốc sau những ý kiến trái chiều của các chuyên gia và dư luận. Để đảm bảo cung cấp điện ổn định và đảm bảo chất lượng điện năng cho các tỉnh Tây Bắc, EVN vẫn phải duy trì mua điện Trung Quốc với một sản lượng tối thiểu.
Nhu cầu sản phẩm công nghiệp có xu hướng tăng trở lại trong khi tồn kho vẫn tiếp tục ở mức cao, giá trị gia tăng thấp là những gam màu chính trong bức tranh sản xuất công nghiệp nửa đầu năm 2014.
Với những người chủ ý mua xe ga cao cấp thì yếu tố đem ra so sánh giữa những sản phẩm của các hãng khác nhau không phải là giá cả, mà là thỏa mãn nhu cầu.
Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 39/2013/QĐ-TTg ngày 27/6/2013 về việc sửa đổi, bổ sung Khoản 1 Điều 2 Quy chế hoạt động của Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải, thành phố Hải Phòng ban hành kèm theo Quyết định số 69/2011/QĐ-TTg ngày 13/12/2011.
“Thông minh như thế mà tại sao làm những chuyện như thế, nói thực là tôi không hiểu”, Phó chủ Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) Nguyễn Hữu Dũng nói tại cuộc gặp gỡ báo chí sáng 5/7.
Mặc dù ảnh hưởng của cuộc suy thoái kinh tế toàn cầu đã làm cho sức mua tại hầu hết các thị trường lớn của ngành dệt may như Mỹ, EU, Nhật... sụt giảm nghiêm trọng, nhưng ngành dệt may VN đã nỗ lực cạnh tranh với các nước XK để giành lấy phần thị trường đang bị co hẹp, đồng thời đẩy mạnh việc chiếm lĩnh thị trường nội địa. Ông Lê Quốc Ân - Chủ tịch Hiệp hội Dệt May VN đã có cuộc trao đổi với báo giới xung quanh nội dung này.
"Năm 2010, chúng tôi sẽ cố gắng phấn đấu tăng trưởng giá trị xuất khẩu sản phẩm gỗ từ 8-10% so với năm nay. Hiệp hội sẽ đăng ký với Bộ Công Thương kim ngạch khoảng 3 tỷ USD", Tổng thư ký Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam, ông Nguyễn Tôn Quyền, nói với VnEconomy ngày hôm qua.
Chiến lược phấn đấu đến năm 2010, kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ (TCMN) phải đạt 1,5 tỷ USD là có khả năng thực hiện được. Tuy nhiên, theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế để đạt được chỉ tiêu này, nhất là trong bối cảnh khó khăn như hiện nay thì thời gian tới cần có sự liên kết giữa các cơ quan quản lý nhằm kết hợp hài hòa và tối ưu hóa các nguồn lực cho phát triển ngành hàng này. Trong đó, các DN rất cần sự hỗ trợ kịp thời từ Chính phủ thông qua các chương trình bảo tồn làng nghề, khuyến công và xây dựng hạ tầng cơ sở.
Xác định rõ tầm quan trọng của ngành công nghiệp ô tô trong quá trình phát triển của đất nước, từ những năm đầu của thập niên 90, Việt Nam đã đưa ra nhiều khuyến khích nhằm thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước tham gia vào ngành công nghiệp này. Ngày 5/10/2004, Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định số 177/2004/QĐ-TTg “Về việc phê duyệt quy hoạch phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn đến 2020”. Tuy nhiên, sau gần 5 năm triển khai thực hiện, nhiều chỉ tiêu của quy hoạch đã không thực hiện được hoặc hầu như chắc chắn không thực hiện được, nhất là những chỉ tiêu đến năm 2010. Những chỉ tiêu đến năm 2020 cũng rất khó có thể thực hiện được. Để làm rõ vấn đề này cần phải tính các nguyên nhân, thực trạng phát triển và đưa ra các giải pháp để bảo đảm thực hiện được các mục tiêu phát triển của ngành ô tô ở Việt Nam.
Trong 3 tháng qua, giá nhiều loại vật liệu xây dựng (VLXD) đã tăng liên tục. Giới kinh doanh dự báo, khả năng giá nhiều loại VLXD còn tăng. Thông tin này đã làm cho nhiều người có kế hoạch xây dựng nhà phải tính toán lại...
Việc chọn Việt Nam làm cứ điểm sản xuất để xuất khẩu ra toàn thế giới của các tập đoàn như Samsung, Canon, Intel... là tín hiệu cho thấy cơ hội để phát triển ngành công nghiệp phụ trợ của Việt Nam đã đến.
Cách tạo dựng công nghiệp ô tô dựa quá nặng vào các nhà đầu tư nước ngoài đã khiến ngành ô tô của VN phát triển khá ì ạch, tạo ra những khó khăn cho các doanh nghiệp VN khi tham gia lĩnh vực này. Tinkinhte xin đăng lại bài viết của chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan trên SGGP về vấn đề này.
Cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu đã ảnh hưởng tới nền kinh tế cả nước nói chung và thu hút đầu tư vào các khu kinh tế (KKT) miền trung nói riêng. Nhiều nhà đầu tư đã xin giãn tiến độ triển khai dự án. Các KKT miền trung cần điều chỉnh, lựa chọn những dự án và giải pháp hợp lý để thu hút đầu tư, phát triển mô hình KKT một cách có hiệu quả.
Được đánh giá là một ngành hàng mà Việt Nam có nhiều thế mạnh, nhưng ngành gốm sứ Việt Nam đang có sự phân cực rất rõ. Những đơn vị sản xuất công nghiệp - đa phần là gốm sứ xây dựng - đã và đang phát triển mạnh mẽ, trong khi dòng gốm thủ công mỹ nghệ đang gặp khó khăn rất lớn.
Tăng trưởng của Tổng công ty cổ phần Bia - Rượu – Nước giải khát Sài Gòn (Sabeco) là 38,3%; của Tổng công ty cổ phần Bia - Rượu – Nước giải khát Hà Nội (Habeco) là 28,3% và của toàn ngành nói chung là 11,8% trong năm 2008 đã cho thấy sức hấp dẫn của những ngành hàng này, đặc biệt khi mà nhiều ngành hàng khác đang phải vật lộn để có đơn hàng.
Theo ASX Alphaliner, đội tàu của 100 hãng tàu vận tải hàng đầu trên thế giới hiện gồm khoảng 6,000 tàu đang hoạt động, trong đó có khoảng 5,000 tàu là các tàu container.