- “Tranh trâu” Đọi Sơn: Độc nhất vô nhị!
Người ta biết đến vùng đất Đọi Sơn bởi nghề làm trống, nổi tiếng nhất là làng Đọi Tam. Trống làm bằng da trâu cái tiếng kêu giòn, vang. Nay dân Đọi Sơn (Duy Tiên, Hà Nam) lại nổi danh với sáng tạo đặc biệt khác: vẽ tranh lên mình trâu.
- Làng hoa Sa Đéc rực rỡ sắc xuân
Thuộc tỉnh Đồng Tháp, làng hoa Sa Đéc có hơn 1.500 hộ trồng hoa trên diện tích gần 250 ha. Vào dịp Tết, hoa vùng này được các thương lái về tận vườn thu mua, chuyển đi hầu hết các tỉnh Nam bộ, tấp nập trên bến dưới thuyền.
- Độc đáo "Làng hành hương" giữa lòng thành phố Huế
Ấp ủ từ lâu, nhưng mãi đến tháng 3/2007, ông Lê Văn Trường mới có điều kiện thực hiện ý định của mình trong việc xây dựng mô hình du lịch "Làng Hành Hương" trên diện tích 4 ha, tại 130 Minh Mạng, thành phố Huế, với tổng vốn đầu tư hơn 10 triệu USD.
- Kinh Bắc - rộn ràng mùa hội làng
“Tháng Giêng là tháng ăn chơi” - Có vẻ như câu thơ khuyết danh này đang rất đúng với đa số các làng quê Bắc Bộ thời hiện tại. Bởi hầu như làng nào cũng có hội, và sau Tết, các Hội làng bắt đầu rộn rã.
- Lên Sa Pa ngắm hoa đỗ quyên đại thụ
Vườn quốc gia Hoàng Liên - Sa Pa nằm dưới chân đỉnh Phan xi păng được coi là “Vương quốc hoa đỗ quyên” của rừng tự nhiên Việt Nam.
- Đến chùa Bà Đanh ngắm cảnh... thanh vắng!
Chùa Bà Đanh là một danh thắng của đất Kim Bảng, tỉnh Hà Nam, từ xa xưa vẫn gắn liền với câu thành ngữ nổi tiếng “vắng như chùa Bà Đanh”. Trên đường tìm đến ngôi chùa này, tôi cứ ngẫm nghĩ và tò mò mãi, không biết chùa Bà Đanh vắng vẻ, hiu quạnh thế nào mà dân gian lại lưu truyền như vậy?
- Say tình ở Vàng Pheo
Thung lũng rộng nằm ngay dưới chân dãy núi Phu Nhọ Khọ, nơi có dòng Nậm So, Nậm Lùm uốn mình bồi đắp tít tận miệt Phong Thổ (Lai Châu) có tên gọi Vàng Pheo, thuộc xã Mường So. Đó là mảnh đất hiền lành của hơn 400 đồng bào dân tộc Thái trắng hội tụ, tạo nên những sắc thái văn hoá đặc trưng vùng Tây Bắc.
- Một ngày ở chùa Trăm Gian
Quảng Nghiêm tự còn được gọi bằng những cái tên giản dị, đậm chất dân gian như chùa Sở, chùa Núi, chùa Tiên Lữ... nhưng có lẽ được biết đến nhiều nhất là chùa Trăm Gian, tọa lạc tại xã Tiên Phương, huyện Chương Mỹ, trước đây thuộc tỉnh Hà Tây, nay là Hà Nội.