- Sức ép lạm phát tại Trung Quốc giảm trong tháng 8
Tổng cục Thống kê Trung Quốc (NBS) ngày 9/9 cho biết, tỷ lệ lạm phát ở nước này trong tháng Tám đã giảm từ mức cao nhất trong 37 tháng qua vì nền kinh tế đang "hạ nhiệt."
- Trung Quốc lại rung động vì bánh Trung thu 'siêu bẩn'
Sự việc bị phanh phui vào ngày 30/8 vừa qua. Cơ quan an toàn thực phẩm, phòng Công thương, công an và Chính quyền thị xã đã phối hợp điều tra sự việc này. Ngay tại hiện trường, 1.000 kg dầu bẩn vừa được chuyển tới bởi một xe tải chở hàng.
- Trung Quốc trở thành thị trường PC lớn nhất thế giới
Với lượng tiêu thụ 18,5 triệu chiếc máy tính cá nhân (PC) trong quý 2 vừa qua, Trung Quốc lần đầu tiên vượt qua Mỹ (17,7 triệu sản phẩm), trở thành thị trường PC lớn nhất thế giới, hãng nghiên cứu thị trường IDC cho hay.
- Ngày càng nhiều doanh nghiệp Trung Quốc trong Fortune 500
Khi lãnh đạo của hai nền kinh tế lớn nhất thế giới gặp gỡ tại Hawaii sau 3 tháng nữa, Tổng thống Mỹ Barack Obama vẫn có thể tự hào với Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào rằng, nước Mỹ có nhiều công ty lớn hơn bất kỳ quốc gia nào trên thế giới.
- CPI của Trung Quốc tháng 8 dự báo tăng 6,1 - 6,3%
Áp lực lạm phát được dự báo sẽ duy trì trong các tháng còn lại của năm tuy nhiên mức tăng của CPI sẽ chậm lại.
- Sự thần kỳ kinh tế của Trung quốc đã đến hồi kết
Michael Pettis, 53 tuổi- người Mỹ là giáo sư về khoa học tài chính tại Guanghua School of Management thuộc đại học Đại học Bắc kinh. Ông từng là nhà quản lý của Wall-Street và giảng dạy tại Columbia University ở New York. Giáo sư Michael Pettis cho rằng, hồi kết của sự thần kỳ kinh tế TQ đã đến. Sau đây là cuộc trò chuyện của ông với báo Wiwo (Tuần kinh tế) của Đức.
- Kinh doanh “kiểu Mỹ”, Thiếu Lâm tự bị chỉ trích
Ngôi chùa Thiếu Lâm nằm ở xã Đăng Phong, thành phố Trịnh Châu, tỉnh Hà Nam (Trung Quốc) từ lâu đã nổi tiếng, đặc biệt là sau bộ phim cùng tên ra mắt hồi đầu những năm 1980. Tuy nhiên, gần đây, ngôi chùa này lại trở thành một điểm nóng tranh luận xung quanh vấn đề "tôn giáo bị thương mại hóa".
- Sống chung với kinh tế đen Trung Quốc
Trong không gian kinh tế thị trường mang màu sắc này kia của kỷ nguyên hậu Xô Viết, ẩn hiện quan niệm rằng quyền lực thường nở hậu ra sân sau, thành giàu có. Nhưng, làm sao cho “có”? Đáp: tôi may ngón “móc ngoặc”! Sự thâm nhập của kinh tế đa thành phần của Trung Quốc vào Nga và vào Mỹ buộc hai nước này đều phải nghiên cứu kinh tế bóng đen made in China, cho dù theo các hướng không hẳn song trùng.