Việc đưa mặt hàng gạo vào giao dịch kỳ hạn trở lại được cho là sẽ mang tới nguồn doanh thu chính cho hai sàn giao dịch Tokyo và Kansai.
Nhật Bản đã sẵn sàng đưa mặt hàng gạo vào giao dịch kỳ hạn sau gần 3/4 thế kỷ thi hành lệnh cấm. Tuy nhiên, động thái này vẫn bị liên minh nông nghiệp lớn nhất nước Nhật phản đối.
Dự báo, Bộ Nông nghiệp Nhật Bản có thể ra quyết định ngay trong tuần tới, cho phép Sàn giao dịch ngũ cốc Tokyo (TGE) và Sàn giao dịch hàng hoá Kansai (KCE) đưa gạo vào giao dịch kỳ hạn trong khoảng thời gian ban đầu là hai năm.
Đây là quyết định mang ý nghĩa lịch sử quan trọng đối với thị trường hàng hoá Nhật Bản – quốc gia đầu tiên trên thế giới khởi xướng hoạt động giao dịch kỳ hạn tại Sàn giao dich gạo Dojima, Osaka vào năm 1730. Hoạt động này bị ngưng lại vào năm 1939 thông qua việc kiểm soát sản xuất.
Việc đưa mặt hàng gạo vào giao dịch kỳ hạn trở lại được cho là sẽ mang tới nguồn doanh thu chính cho hai sàn giao dịch đang gặp khó khăn dù đang trong thị trường hàng hoá toàn cầu đang trong giai đoạn bùng nổ.
Theo một quan chức của KCE, đưa gạo vào giao dịch kỳ hạn sẽ guíp minh bạch giá gạo, mang đến cơ hội bảo đảm rủi ro cho nông dân, nhà bán buôn và phân phối. Cả hai sàn hàng hoá Tokyo và Kansai đều dự định bắt đầu giao dịch vào tháng 7 nếu kế hoạch được thông qua.
Tuy nhiên, Liên hiệp hợp tác xã nông nghiệp trung ương Nhật Bản vẫn tích cực phản đối kế hoạch này với lý do tình trạng đầu cơ gạo trên thị trường kỳ hạn chính là nguyên nhân khiến giá lương thực tăng cao và Nhật Bản vẫn còn nhiều khó khăn sau trận động đất gây sóng thần hồi tháng 3. Bên cạnh đó, việc giao dịch gạo kỳ hạn sẽ làm suy yếu chính sách ổn định giá gạo và không phù hợp với ngành lúa gạo của Nhật.
Nhật Bản luôn chủ trương phát triển bền vững thị trường gạo nội địa nên gạo nhập khẩu tại Nhật bị áp thuế rất cao. Mỗi kg gạo nhập khẩu có giá từ 60 yen đến 160 yen, các nhà xuất khẩu phải trả 341 yen tiền thuế.
Vụ bê bối thực phẩm mới nhất ở Trung Quốc đang lan rộng nhanh chóng. “Nạn nhân” mới nhất trong vụ này có thêm chuỗi nhà hàng cà phê Starbucks và chuỗi cửa hiệu đồ ăn nhanh BurgerKing.
Trong khi nhiều nước châu Á khác đang khá chật vật để níu kéo các dòng vốn FDI thì Indonesia lại nổi lên như một điểm đến ưa thích của các nhà đầu tư nước ngoài.
Giới chuyên gia Trung Quốc nhận định dù Bắc Kinh đã rót hàng tỉ USD đầu tư vào châu Phi nhưng “con đường cái quan” sẽ không thông thoáng như Bắc Kinh kỳ vọng.
Trung Quốc và Ấn Độ đang đua nhau mua sắm vũ khí. Đến năm 2021, ngân sách chi cho quốc phòng của Bắc Kinh sẽ lên tới 207 tỉ USD. Con số phía Ấn Độ là 200 tỉ USD.
Kinh tế Ai Cập đang nguy ngập bởi các cuộc biểu tình, bạo loạn kéo dài và bùng phát nghiêm trọng trong những ngày gần đây, buộc Tổng thống Morsi phải từ chức.
Vị trí lãnh đạo kinh tế toàn cầu sẽ sớm được chuyển từ Mỹ sang Trung Quốc. Liệu Trung Quốc đã sẵn sàng đóng một vai trò mới, vượt Mỹ trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới?
Châu Á là một mảnh đất màu mỡ cho dịch vụ ngân hàng cá nhân (hay quản lý tài sản cá nhân). Thế nhưng, các ngân hàng lại đang gặp khó khăn ngay trên chính khu vực được cho là thiên đường của loại hình dịch vụ này.
Trung Nam Hải hôm nay đã trở thành "ông cậu đô la" trong mắt các "sultan" (thân vương Hồi giáo) mới ở các nước cộng hoà Trung Á, vốn khét tiếng nghèo và tham nhũng. Các quốc gia Trung Á đang lo sợ cuộc xâm lăng của Trung Hoa cả về hàng hoá lẫn nhập cư, rằng kinh tế các vùng đông dân sẽ rơi vào tầm kiểm soát của Bắc Kinh, ...
Giáo sư Robert Sutter của Đại học George Washington (Mỹ), một chuyên gia về quan hệ quốc tế, mới đây đã có bài viết phân tích sự ngang ngược của Trung Quốc cũng như những điểm yếu của Bắc Kinh mà Mỹ có thể tấn công vào.
Trong chuyến làm việc tại Trung Quốc cuối tuần trước, cựu Tổng thống Mỹ Bill Clinton đã chỉ trích cách hành xử của Trung Quốc với các nước láng giềng, đặc biệt trong các tranh chấp lãnh thổ ở khu vực biển Đông.
Vụ bê bối thực phẩm mới nhất ở Trung Quốc đang lan rộng nhanh chóng. “Nạn nhân” mới nhất trong vụ này có thêm chuỗi nhà hàng cà phê Starbucks và chuỗi cửa hiệu đồ ăn nhanh BurgerKing.
Trong khi nhiều nước châu Á khác đang khá chật vật để níu kéo các dòng vốn FDI thì Indonesia lại nổi lên như một điểm đến ưa thích của các nhà đầu tư nước ngoài.
Các tập đoàn và tỷ phú trong lĩnh vực năng lượng, tài chính, ngân hàng đều nằm trong danh sách đen khi Mỹ chuẩn bị kế hoạch trừng phạt mới với Nga, sau thảm kịch MH17 rơi ở Ukraine.
Ngày 24-7, các quan chức Nga đồng loạt lên tiếng trấn an dư luận sau khi một cố vấn thân cận của Tổng thống Nga Vladimir Putin cảnh báo đất nước đang đối mặt với nguy cơ cô lập về kinh tế.
Giới chuyên gia Trung Quốc nhận định dù Bắc Kinh đã rót hàng tỉ USD đầu tư vào châu Phi nhưng “con đường cái quan” sẽ không thông thoáng như Bắc Kinh kỳ vọng.