Theo Reuter, các nước tiêu thụ dầu đã phải trả cho các nhà sản xuất một số tiền lớn chưa từng có trong thời gian qua.
Trong 6 tháng đầu năm nay, giá dầu tăng cao đã mang lại 645 tỷ USD cho 8 nước thành viên của Tổ Chức các nước xuất khẩu dầu, gần bằng cả năm 2007.
Kim ngạch xuất khẩu vàng đen của OPEC tính tới cuối năm nay dự kiến đạt 1250 tỷ USD, cộng với 300 tỷ USD của Nga( nước ngoài OPEC) và khoản thu từ các nước trung Á khác. Như vậy tổng cộng, số tiền chuyển từ khách tiêu thụ tới các nhà sản xuất dự kiến sẽ vượt quá 1500 tỷ USD trong năm nay, một con số bất hợp lí chưa từng có trong lịch sử nhân loại.
Theo dự kiến của Tổ chức hợp tác vùng vịnh ( GCC), thậm chí nếu giá dầu biến động thì số lượng đơn đặt hàng lớn sẽ ít thay đổi từ nay tới 2010. Tổ chức này bao gồm Bahren, Cô oét, Oman, Qatar, Arập Xê út và Tiểu các vương quốc A Rập Xê út.
Theo báo cáo mới đây, GDP của GCC lần đầu tiên sẽ vượt quá nghìn tỷ USD trong năm 2008, tăng gấp đôi cách đây 4 năm.
Tuy nhiên thì tỷ lệ lạm phát trong khu vực này hiện là 2 con số( trừ Bahren) hiện đang gây nhiều lo lắng. Do vậy việc các đồng nội tệ tăng giá so với USD đang ngăn cản việc tăng tỷ lệ lãi suất để hạn chế sự phát triển quá nóng. Thách thức từ kinh tế vĩ mô tại các nước xuất khẩu nhiều hơn các nước nhập khẩu. Số tiền khổng lồ di chuyển vào các nước sản xuất dầu có nguy cơ kéo theo nhu cầu thế giới giảm, làm tăng rủi ro về suy thoái và mất tính cân bằng. Tình trạng này trước đây đã diễn ra hai lần song với số lượng ít hơn. Trong những năm 70, dầu đôla đã dấy lên cuộc khủng hoảng nợ tại Nam Mỹ, đầu những năm 2000 là cuộc khủng hoảng “ nợ thế chấp”.
Thực tế, các nhà sản xuất dầu không thiếu các dự án cơ sở hạ tầng. Được trợ cấp 170 tỷ USD, quỹ bình ổn Nga sẽ cung cấp tài chính cho những dự án lớn, đặc biệt là giao thông vận tải được chính phủ phê chuẩn( hơn 500 tỷ USD từ nay tới 2015). Về phía mình, các nước GCC sẽ đầu tư 300 tỷ cho quỹ công cộng vào năm 2008. Fao tiết lộ trong tháng 3 rằng sự giúp đỡ của OPEC trong lĩnh vực nông nghiệp đã giảm từ 1995, do vậy 13 nước đang trong tình trạng cần khẩn cấp lương thực, với 2% nguồn cung cấp nước nước sạch và 11% dân số thế giới, khu vực này sẽ vấp phải các vấn đề nghiêm trọng.
Vả lại, việc thiếu dầu mỏ đang khoét sâu thêm những bất hợp lí, Cận Đông có hơn 200.000 triệu phú, con số này đang bùng nổ tại Nigeria trong khi 90% trong 140 triệu dân sống dưới mức 2 USD/ ngày.
Các tập đoàn và tỷ phú trong lĩnh vực năng lượng, tài chính, ngân hàng đều nằm trong danh sách đen khi Mỹ chuẩn bị kế hoạch trừng phạt mới với Nga, sau thảm kịch MH17 rơi ở Ukraine.
Australia và Ấn Độ đang thắt chặt quan hệ quân sự và làm sống lại ý niệm về một liên minh gồm bốn nền dân chủ (cùng Nhật và Mỹ) đối phó với những quan ngại ngày càng lớn từ phía TQ.
Tờ Diplomat của Nhật Bản vừa có bài bình luận về mối quan hệ Trung Quốc – Mỹ với tựa đề 'Quan hệ Trung – Mỹ không thể tin nhau', cho rằng Mỹ, Trung Quốc luôn coi nhau là đối thủ tiềm ẩn, khi cần có thể sẵn sàng 'rút kiếm' giao chiến.
Không phải là chuyến thăm chính thức cấp nhà nước, nhưng cuộc gặp giữa Chủ tịch Trung Quốc (TQ) Tập Cận Bình và Tổng thống Mỹ Barack Obama cuối tuần qua trở thành tâm điểm của giới truyền thông toàn cầu.
Mỹ và Trung Quốc vừa ký kết một thỏa thuận, theo đó nhà chức trách Mỹ có thể tiếp cận với tài liệu của các công ty kiểm toán tại Trung Quốc. Thỏa thuận này sẽ cho phép các nhà chức trách Mỹ điều tra các công ty kiểm toán của doanh nghiệp Trung Quốc niêm yết tại Mỹ trong trường hợp các doanh nghiệp này bị tình nghi có các hành vi gian lận kế toán.
Việc tính toán số lượng tỷ phú trên thế giới, hay thậm chí chỉ ở một quốc gia nào đó, thực chất một trò chơi đoán số. Tuy nhiên, “trò chơi” này rất hấp dẫn và đang trở nên ngày càng phổ biến.
Trong bối cảnh Hy Lạp đã được coi như vỡ nợ, Nhật Bản tăng trưởng âm, Mỹ liên tục bơm tiền mà chưa gặt hái thành công, sự bứt phá của Đông Á được xem như cứu cánh cho kinh tế toàn cầu.
Tình trạng bất bình đẳng thu nhập tại Mỹ đã lên mức cao nhất kể từ sau Đại suy thoái, và cuộc khủng hoảng hiện nay cũng không có ảnh hưởng gì nhiều giúp thay đổi xu hướng này, với 1% những người thu nhập cao nhất đóng góp hơn 93% tổng tăng thu nhập trong tròn 1 năm phục hồi kinh tế.
Rửa tiền đang trở thành một vấn nạn trên thế giới. Vì vậy quyết tâm đấu tranh triệt để với loại tội phạm này không chỉ diễn ra mạnh mẽ ở các nước phát triển, các nước đang phát triển cũng không ngừng tung ra các giải pháp cứng rắn.
Sự sụt giảm của đồng USD trong suốt 6 năm qua đã tạo ra những cơ hội tuyệt vời cho khách du lịch nước ngoài tới Mỹ và các doanh nghiệp xuất khẩu của Mỹ.
Trung Quốc sẽ vượt Mỹ, trở thành nước sản xuất hàng hóa lớn nhất thế giới trong năm 2009, sớm hơn 4 năm so với dự báo, trong bối cảnh nền kinh tế Mỹ đang bị suy yếu mạnh. Sự thay đổi lớn này được công ty tư vấn kinh tế Mỹ Global Insight tiết lộ cho tờ "Thời báo tài chính".
Sau nhiều tháng tăng cao, giá dầu hiện đã giảm, báo Spiegel của Đức đã có cuộc nói chuyện với Giám đốc Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) Nobuo Tanaka về giá dầu trong tương lai, số lượng dầu còn lại trên thế giới.
Thật đáng ngạc nhiên là tại Mỹ, đường sắt, một ngành phụ thuộc nhiều vào dầu, vẫn "sống khỏe" trước cơn sốt giá. Các doanh nghiệp trong lĩnh vực này đều có doanh số cũng như lợi nhuận khả quan từ đầu năm.
Lạm phát đang lan tràn trên toàn thế giới, ở cả nước giàu cũng như các nước đang nổi do giá nguyên vật liệu gia tăng. Từ Mỹ, qua châu Âu và châu Á, chính phủ và ngân hàng các nước đang lúng túng tìm cách ngăn chặn đà tăng giá.
Chuyên mục kinh tế của tờ "Le Figaro" (Pháp) cho rằng, tình cảnh ngành hàng không thế giới không đến nỗi bi quan như các ngành khác, số lượng hành khách đi máy bay vẫn đạt mức tăng trưởng cao.
Giáo sư Robert Sutter của Đại học George Washington (Mỹ), một chuyên gia về quan hệ quốc tế, mới đây đã có bài viết phân tích sự ngang ngược của Trung Quốc cũng như những điểm yếu của Bắc Kinh mà Mỹ có thể tấn công vào.
Trong chuyến làm việc tại Trung Quốc cuối tuần trước, cựu Tổng thống Mỹ Bill Clinton đã chỉ trích cách hành xử của Trung Quốc với các nước láng giềng, đặc biệt trong các tranh chấp lãnh thổ ở khu vực biển Đông.
Vụ bê bối thực phẩm mới nhất ở Trung Quốc đang lan rộng nhanh chóng. “Nạn nhân” mới nhất trong vụ này có thêm chuỗi nhà hàng cà phê Starbucks và chuỗi cửa hiệu đồ ăn nhanh BurgerKing.
Trong khi nhiều nước châu Á khác đang khá chật vật để níu kéo các dòng vốn FDI thì Indonesia lại nổi lên như một điểm đến ưa thích của các nhà đầu tư nước ngoài.
Các tập đoàn và tỷ phú trong lĩnh vực năng lượng, tài chính, ngân hàng đều nằm trong danh sách đen khi Mỹ chuẩn bị kế hoạch trừng phạt mới với Nga, sau thảm kịch MH17 rơi ở Ukraine.
Ngày 24-7, các quan chức Nga đồng loạt lên tiếng trấn an dư luận sau khi một cố vấn thân cận của Tổng thống Nga Vladimir Putin cảnh báo đất nước đang đối mặt với nguy cơ cô lập về kinh tế.
Giới chuyên gia Trung Quốc nhận định dù Bắc Kinh đã rót hàng tỉ USD đầu tư vào châu Phi nhưng “con đường cái quan” sẽ không thông thoáng như Bắc Kinh kỳ vọng.